Bàng Thống hét thật to 1 câu trước khi chết, Lưu Bị nghe xong vừa bối rối vừa hối hận ra mặt

Bàng Thống rốt cuộc đã để lại lời trăng trối gì mà khiến cho người đứng đầu tập đoàn Thục Hán phải bối rối và ân hận?

Hai chân của Gia Cát Lượng không hề bị thương nhưng khi đánh trận lại luôn ngồi trên xe lăn, tại sao lại như vậy?

Chiếc xe lăn của Gia Cát Lượng không chỉ hàm chứa ý nghĩa sâu xa mà nó còn giúp ông chiến thắng ngay cả khi ông đã qua đời.

Mãnh tướng nào khiêu chiến Triệu Vân, truy sát Quan Vũ, tấn công Lã Bố?

Dưới thời Tam quốc, một mãnh tướng dưới trướng Tào Tháo đã khiêu chiến Triệu Vân, truy sát Quan Vũ và tấn công Lã Bố. Dù không đánh bại được 3 người này nhưng Hạ Hầu Đôn khiến nhiều người nể phục.

3 kỳ nhân bí hiểm không màng danh lợi trong Tam Quốc là ai?

Không chỉ có Khổng Minh, trong Tam Quốc diễn nghĩa còn có 3 kỳ nhân, nhưng họ không màng danh lợi. Đó là Lý Ý, Lâu Tử Bá, Thủy Kính tiên sinh...

Vì sao Triệu Vân xin Lưu Bị tha chết cho 1 viên tướng của Tào Tháo?

Hạ Hầu Lan vốn là người cùng làng với Triệu Vân, từ nhỏ là bạn ông, vì vậy Triệu Vân xin với Lưu Bị tha chết cho Hạ Hầu Lan.

Tam quốc diễn nghĩa: Chấn động Triệu Vân thua chạy trước một tướng Tào

Triệu Vân (?-229), tự Tử Long, sinh tại huyện Chân Định thuộc quận Thường Sơn, nay là huyện Chính Định, tỉnh Hà Bắc, phía bắc Trung Quốc.

Trong phim Tam quốc diễn nghĩa 2010, Từ Thứ khuyên Lưu Bị đem con ngựa Đích Lô (Đích Lư) đổi cho kẻ thù nào đó, để nó hại kẻ thù rồi lấy về là có thể hóa giải được.

Lý do Triệu Vân xin Lưu Bị tha chết cho một viên tướng của Tào Tháo

Hạ Hầu Lan vốn là người cùng làng với Triệu Vân, từ nhỏ là bạn ông, vì vậy Triệu Vân xin với Lưu Bị tha chết cho Hạ Hầu Lan.

Thừa khả năng được Tào Tháo trọng dụng, vì lý do gì Triệu Vân lại đi theo và sẵn sàng xả thân vì Lưu Bị?

Triệu Vân là một mãnh tướng có tài, ắt hẳn nhiều người muốn có bên mình. Vì sao ông lại chọn theo Lưu Bị, thậm chí sẵn sàng hi sinh cả mạng sống để bảo vệ nhà họ Lưu.

Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật về chiến công đầu tiên của Gia Cát Lượng

Theo Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, sau khi Từ Thứ đến với Tào Tháo, Lưu Bị tìm đến Long Trung để thỉnh cầu Gia Cát Lượng ra giúp nhưng hai lần đầu không gặp mãi đến lần thứ ba mới gặp được nên dân gian mới có điển tích 'Lưu Bị tam cố thảo lư cầu hiền'.

Tam quốc diễn nghĩa: Những vị quân sư ngang tài Gia Cát Lượng dưới trướng Lưu Bị ít người biết

Nhắc đến giai đoạn chiến tranh trước khi Lưu Bị qua đời, nhóm Pháp Chính, Bàng Thống được nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao hơn Gia Cát Lượng, một phần cũng do bọn họ xuất hiện nhiều hơn trên lĩnh vực quân sự, trong khi Gia Cát Lượng quản lý hậu phương.

5 bài học kinh doanh sâu sắc từ Tam Quốc Diễn Nghĩa

Tam Quốc Diễn Nghĩa - tiểu thuyết nổi tiếng của La Quán Trung - không chỉ đơn thuần là cuốn sách ghi lại một trong những thời đại loạn lạc bậc nhất lịch sử Trung Quốc, mà còn là tác phẩm chứa đựng nhiều bài học sâu sắc về kinh doanh.

Việc ngựa Đích Lô (hay Đích Lư) nhảy qua suối Đàn Khê cứu chủ nhân là Lưu Bị, đã lập nên kỳ tích chưa từng có và trở thành một câu chuyện huyền bí nổi tiếng trong lịch sử.

Chiến công đầu tiên của Gia Cát Lượng diễn ra ở đâu?

Sau khi Gia Cát Lượng làm quân sư cho Lưu Bị đã góp nhiều công sức xây dựng binh mã tại Tân Dã. Tào Tháo nghe tin, điều quân đi đánh Tân Dã, nhưng trúng kế của Gia Cát Lượng toàn quân đại bại.

Tam quốc diễn nghĩa: Mưu sĩ để lại nhiều nuối tiếc nhất thời Tam quốc

Từ Thứ là một trong những mưu sĩ thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc. Lúc đầu ông là quân sư của Lưu Bị, khi còn chưa kịp đóng góp được nhiều cho sự nghiệp phục hưng Hán Thất, thì đã bị Tào Tháo dùng kế chiêu hàng. Tuy nhiên, ở dưới trướng của Tào Tháo ông lại không cống hiến bất kỳ một kế sách nào.

Tam quốc diễn nghĩa: Chiến công đầu tiên của Gia Cát Lượng

Sau khi Gia Cát Lượng làm quân sư cho Lưu Bị đã góp nhiều công sức xây dựng binh mã tại Tân Dã. Tào Tháo nghe tin, điều quân đi đánh Tân Dã, nhưng trúng kế của Gia Cát Lượng toàn quân đại bại.

Sự thực 'sốc' về trí khôn của Lưu Bị

Lưu Bị, Tào Tháo đều là những nhân vật xuất chúng thời Tam Quốc, nhưng ai trong bọn họ mới là người đủ trí khôn và bản lĩnh để chiêu mộ nhân tài.

Sau khi Quách Gia chết, Khổng Minh mới xuất sơn, sự thực ai mới là người tài giỏi hơn?

Hai sự kiện lớn đã cùng xảy ra vào năm Công Nguyên 207, đó là Quách Gia qua đời không thể tiếp tục trợ giúp Tào Tháo và Khổng Minh xuất núi phò tá Lưu Bị làm đại nghiệp.

Lưu Bị hối hận vì mời Khổng Minh mà bỏ lỡ một vị cao nhân khác?

Giai thoại 'tam cố thảo lư' nổi tiếng thời Tam Quốc chính là sự khởi đầu cho lịch sử của bộ đôi Lưu Bị-Khổng Minh, nhưng chính lúc đó Lưu Bị đã bỏ lỡ một vị cao nhân khác.

Cô gái trẻ bị khỉ kéo áo sàm sỡ giữa phố

Cô gái trẻ đã bị khỉ sàm sỡ khi chụp ảnh với con vật tinh nghịch trên đường phố ở Trung Quốc.