Biết gì về thanh kiếm lính Nhật gây khiếp đảm trong Thế chiến II?

Mỗi khi nghe một binh lính Mỹ nghe thấy tiếng hô 'Banzai' và âm thanh tuốt kiếm ra khỏi bao sắc lẹm đồng nghĩa với người lính đó sắp phải đối mặt với chiến thuật liều lĩnh và đẫm máu bậc nhất chiến tranh thế giới thứ hai - chiến thuật biển người cảm tử của Nhật Bản.

Những thanh kiếm của lính Nhật trong Thế chiến II có tên là Gunto, đây là loại vũ khí được sản xuất với số lượng hàng loạt dành cho các sỹ quan của Nhật từ cấp Úy trở lên. Thanh kiếm này được coi là một trong những biểu tượng hiếm hoi cuối cùng của "Văn hóa Samurai" còn sót lại trong quân đội Nhật Hoàng kể từ sau khi các Samurai bị chính phủ Nhật Bản đặt ra ngoài vòng pháp luật. Nguồn ảnh: Pinterest.

Những thanh kiếm của lính Nhật trong Thế chiến II có tên là Gunto, đây là loại vũ khí được sản xuất với số lượng hàng loạt dành cho các sỹ quan của Nhật từ cấp Úy trở lên. Thanh kiếm này được coi là một trong những biểu tượng hiếm hoi cuối cùng của "Văn hóa Samurai" còn sót lại trong quân đội Nhật Hoàng kể từ sau khi các Samurai bị chính phủ Nhật Bản đặt ra ngoài vòng pháp luật. Nguồn ảnh: Pinterest.

Cụ thể, kể từ năm 1868, Nhật Bản cho ban hành các đạo luật cấp mặc áo giáp, để tóc đuôi sam ra đường. Đây được coi là một chính sách cực kỳ hà khắc đánh thẳng vào lòng danh dự của những Samurai thời bấy giờ và là cách mà Nhật Bản bỏ qua truyền thống văn hóa lâu đời của mình để tiếp cận với những thành tựu khoa học hiện đại của phương Tây. Nguồn ảnh: Pinterest.

Cụ thể, kể từ năm 1868, Nhật Bản cho ban hành các đạo luật cấp mặc áo giáp, để tóc đuôi sam ra đường. Đây được coi là một chính sách cực kỳ hà khắc đánh thẳng vào lòng danh dự của những Samurai thời bấy giờ và là cách mà Nhật Bản bỏ qua truyền thống văn hóa lâu đời của mình để tiếp cận với những thành tựu khoa học hiện đại của phương Tây. Nguồn ảnh: Pinterest.

Cũng trong năm đó, thứ duy nhất trong văn hóa Samurai còn tồn tại trong quân đội Nhật Hoàng chính là những thanh kiếm Gunto. Sự có mặt của những thanh kiếm này trong quân đội Nhật Hoàng như một thứ vũ khí chính thức mang cả tính thực chiến lẫn nghi thức đã giúp cho rất nhiều Samurai Nhật Bản thời bấy giờ xung phong tham gia vào quân đội Nhật Bản dù họ cực kỳ bất mãn khi chính phủ Nhật đã đặt các Samurai ra ngoài vòng pháp luật. Nguồn ảnh: Youtube.

Cũng trong năm đó, thứ duy nhất trong văn hóa Samurai còn tồn tại trong quân đội Nhật Hoàng chính là những thanh kiếm Gunto. Sự có mặt của những thanh kiếm này trong quân đội Nhật Hoàng như một thứ vũ khí chính thức mang cả tính thực chiến lẫn nghi thức đã giúp cho rất nhiều Samurai Nhật Bản thời bấy giờ xung phong tham gia vào quân đội Nhật Bản dù họ cực kỳ bất mãn khi chính phủ Nhật đã đặt các Samurai ra ngoài vòng pháp luật. Nguồn ảnh: Youtube.

Thanh kiếm này được coi là một trang bị chính thức của Quân đội Nhật Hoàng cho tới tận khi lực lượng này phải giải tán hoàn toàn sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Tất cả các sỹ quan của Nhật đều được nhận một thanh kiếm Gunto khi ra trường và đây chính là vật biểu trưng cho sức mạnh và tinh thần Samurai bất diệt của lực lượng này. Nguồn ảnh: Getty.

Thanh kiếm này được coi là một trang bị chính thức của Quân đội Nhật Hoàng cho tới tận khi lực lượng này phải giải tán hoàn toàn sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Tất cả các sỹ quan của Nhật đều được nhận một thanh kiếm Gunto khi ra trường và đây chính là vật biểu trưng cho sức mạnh và tinh thần Samurai bất diệt của lực lượng này. Nguồn ảnh: Getty.

Đối với binh lính Nhật, thanh kiếm Gunto là biểu tượng cho tinh thần võ sỹ đạo, biểu tượng cho trình độ học vấn và địa vị cao được tôn trọng trong cả xã hội lẫn trong quân đội. Còn đối với binh lính Mỹ tham chiến tại mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, thanh kiếm Gunto lại là biểu tượng cho một cơn ác mộng đang đến gần. Nguồn ảnh: Pinterest.

Đối với binh lính Nhật, thanh kiếm Gunto là biểu tượng cho tinh thần võ sỹ đạo, biểu tượng cho trình độ học vấn và địa vị cao được tôn trọng trong cả xã hội lẫn trong quân đội. Còn đối với binh lính Mỹ tham chiến tại mặt trận Thái Bình Dương trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, thanh kiếm Gunto lại là biểu tượng cho một cơn ác mộng đang đến gần. Nguồn ảnh: Pinterest.

Cụ thể, thanh kiếm Gunto chính là thứ luôn được dương cao nhất trong các cuộc tấn công đánh giáp lá cà của binh lính Nhật trên mặt trận Thái Bình Dương. Mỗi khi nghe một binh lính Mỹ nghe thấy tiếng hô "Banzai" và âm thanh tuốt kiếm ra khỏi bao sắc lẹm đồng nghĩa với việc binh lính Mỹ chuẩn bị phải đối mặt với chiến thuật liều lĩnh và đẫm máu bậc nhất chiến tranh thế giới thứ hai-chiến thuật biển người cảm tử của Nhật Bản. Nguồn ảnh: Pinterest.

Cụ thể, thanh kiếm Gunto chính là thứ luôn được dương cao nhất trong các cuộc tấn công đánh giáp lá cà của binh lính Nhật trên mặt trận Thái Bình Dương. Mỗi khi nghe một binh lính Mỹ nghe thấy tiếng hô "Banzai" và âm thanh tuốt kiếm ra khỏi bao sắc lẹm đồng nghĩa với việc binh lính Mỹ chuẩn bị phải đối mặt với chiến thuật liều lĩnh và đẫm máu bậc nhất chiến tranh thế giới thứ hai-chiến thuật biển người cảm tử của Nhật Bản. Nguồn ảnh: Pinterest.

Khi áp sát vào chiến đấu tay đôi với lính Mỹ, việc sử dụng một thanh kiếm sắc lẹm được vát cong sẽ có sức mạnh kinh khủng hơn rất nhiều so với việc sử dụng báng súng và lưỡi lê. Ngoài ra, tất cả các sỹ quan Nhật đều được học cách sử dụng Kiếm đạo một cách bài bản, đảm bảo họ có thể đấu tay đôi và hạ gục một binh lính Mỹ to gấp đôi mình chỉ sau một vài nhát chém. Nguồn ảnh: Mad.

Khi áp sát vào chiến đấu tay đôi với lính Mỹ, việc sử dụng một thanh kiếm sắc lẹm được vát cong sẽ có sức mạnh kinh khủng hơn rất nhiều so với việc sử dụng báng súng và lưỡi lê. Ngoài ra, tất cả các sỹ quan Nhật đều được học cách sử dụng Kiếm đạo một cách bài bản, đảm bảo họ có thể đấu tay đôi và hạ gục một binh lính Mỹ to gấp đôi mình chỉ sau một vài nhát chém. Nguồn ảnh: Mad.

Biểu tượng quyền lực của thanh kiếm này còn được thể hiện ở chỗ, mỗi khi các sỹ quan Nhật ra trình diện đầu hàng quân Đồng Minh, họ đều trao cho đối phương thanh kiếm của mình. Hành động "rửa tay gác kiếm" này được coi là một sự khuất phục của người lính dành cho đối phương, đồng nghĩa với việc họ đã chịu đầu hàng. Nguồn ảnh: History.

Biểu tượng quyền lực của thanh kiếm này còn được thể hiện ở chỗ, mỗi khi các sỹ quan Nhật ra trình diện đầu hàng quân Đồng Minh, họ đều trao cho đối phương thanh kiếm của mình. Hành động "rửa tay gác kiếm" này được coi là một sự khuất phục của người lính dành cho đối phương, đồng nghĩa với việc họ đã chịu đầu hàng. Nguồn ảnh: History.

Ngoài ra, nếu vị sỹ quan chỉ huy của một nhóm quân Nhật không chịu cảnh đầu hàng mà quyết định mổ bụng tự sát, người cận vệ của y cũng sẽ mang thanh kiếm của viên sỹ quan đó ra trao trả cho lực lượng tiếp quản như một dạng "thánh chỉ" thay mặt cho người chỉ huy của mình. Nguồn ảnh: Five.

Ngoài ra, nếu vị sỹ quan chỉ huy của một nhóm quân Nhật không chịu cảnh đầu hàng mà quyết định mổ bụng tự sát, người cận vệ của y cũng sẽ mang thanh kiếm của viên sỹ quan đó ra trao trả cho lực lượng tiếp quản như một dạng "thánh chỉ" thay mặt cho người chỉ huy của mình. Nguồn ảnh: Five.

Phần chuôi của thanh kiếm Gunto được làm rất tinh xảo, thanh kiếm này được sản xuất hoàn toàn bằng tay bởi các thợ rèn tay nghề cao, có truyền thống hành nghề lâu đời ở Nhật. Độ sắc của thanh kiếm phụ thuộc vào cách sử dụng và bảo quản, có những thước phim tư liệu cho thấy thanh kiếm Nhật có thể chặt đầu tù binh một cách gọt lịm chỉ với một nhát kiếm nhẹ nhàng. Nguồn ảnh: Igavel.

Phần chuôi của thanh kiếm Gunto được làm rất tinh xảo, thanh kiếm này được sản xuất hoàn toàn bằng tay bởi các thợ rèn tay nghề cao, có truyền thống hành nghề lâu đời ở Nhật. Độ sắc của thanh kiếm phụ thuộc vào cách sử dụng và bảo quản, có những thước phim tư liệu cho thấy thanh kiếm Nhật có thể chặt đầu tù binh một cách gọt lịm chỉ với một nhát kiếm nhẹ nhàng. Nguồn ảnh: Igavel.

Các sỹ quan Nhật Bản ra trình diện đầu hàng quân Đồng Minh đều tự giao nộp thanh kiếm của mình. Dù được sản xuất rất nhiều nhưng việc sỹ quan Nhật Hoàng để mất kiếm trên chiến trường là điều tối kỵ và khi trao kiếm của mình cho đồng đội, nghĩa là người sỹ quan đó đã trao quyền chỉ huy cho đồng đội mình, trao kiếm cho đối phương đồng nghĩa với việc tay sỹ quan đó đã đầu hàng đối thủ. Nguồn ảnh: Pinterest.

Các sỹ quan Nhật Bản ra trình diện đầu hàng quân Đồng Minh đều tự giao nộp thanh kiếm của mình. Dù được sản xuất rất nhiều nhưng việc sỹ quan Nhật Hoàng để mất kiếm trên chiến trường là điều tối kỵ và khi trao kiếm của mình cho đồng đội, nghĩa là người sỹ quan đó đã trao quyền chỉ huy cho đồng đội mình, trao kiếm cho đối phương đồng nghĩa với việc tay sỹ quan đó đã đầu hàng đối thủ. Nguồn ảnh: Pinterest.

Hiện tại trên thế giới vẫn còn hàng trăm nghìn thanh kiếm Gunto được lưu giữ. Do được rèn bằng thép tốt kèm theo đó là công thức gia truyền cực kỳ bí mật, những thanh kiếm này hoàn toàn không bị han, gỉ theo thời gian, vẫn giữ được độ sắc bén của mình sau hàng trăm năm tồn tại. Nguồn ảnh: Detroy.

Hiện tại trên thế giới vẫn còn hàng trăm nghìn thanh kiếm Gunto được lưu giữ. Do được rèn bằng thép tốt kèm theo đó là công thức gia truyền cực kỳ bí mật, những thanh kiếm này hoàn toàn không bị han, gỉ theo thời gian, vẫn giữ được độ sắc bén của mình sau hàng trăm năm tồn tại. Nguồn ảnh: Detroy.

Video Tóm tắt nhanh Thế chiến 2 - Nguồn: Kênh Tóm tắt nhanh

Anh Tú (tổng hợp)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/biet-gi-ve-thanh-kiem-linh-nhat-gay-khiep-dam-trong-the-chien-ii-1464338.html