Bộ GD-ĐT đề xuất quy định mới về tuyển dụng giáo viên

Một trong những điểm mới quan trọng trong dự thảo Luật Nhà giáo là giao quyền chủ động cho ngành Giáo dục trong tuyển dụng, sử dụng nhà giáo.

Dự thảo Luật Nhà giáo quy định tường minh hơn về tạo nguồn giáo viên

Dự thảo Luật Nhà giáo quy định tường minh hơn về đào tạo nhà giáo, trong đó quan tâm đến đào tạo nguồn cả giáo viên và giảng viên.

Dự thảo Luật Nhà giáo: Tiền lương, chính sách đãi ngộ và những vấn đề căn cốt cần giải quyết

5 vấn đề căn cốt cần phải được ưu tiên giải quyết trong dự thảo Luật Nhà giáo là: Tiền lương và chế độ đãi ngộ; định danh và quản lý nhà giáo; phát triển công bằng giữa các khối công lập và ngoài công lập; thúc đẩy năng lực và phẩm chất nghề nghiệp; tăng cường công tác truyền thông.

Vì sao Bộ GDĐT đề xuất không công khai sai phạm nhà giáo khi chưa có kết luận?

Một trong những điểm mới của dự thảo Luật Nhà giáo được Bộ GD-ĐT đưa ra lần này là không được công khai sai phạm của nhà giáo khi chưa có kết luận chính thức của cơ quan có thẩm quyền trong quá trình xem xét kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với nhà giáo.

Giáo viên mầm non mong được rút ngắn tuổi nghỉ hưu

'Ngoài dạy dỗ, chăm sóc trẻ thì giáo viên mầm non chúng tôi còn phải biết múa dẻo, hát hay, đảm bảo an toàn cho các con trong suốt thời gian từ 8-10 tiếng ở trường', cô Minh Hằng - người có gần 25 năm gắn bó với nghề 'dỗ trẻ' chia sẻ.

Xây dựng Luật Nhà giáo: Cần ưu tiên, giải quyết những vấn đề căn cốt

Dự án Luật Nhà giáo dự kiến trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8 này, đang nhận được sự quan tâm rất lớn từ dư luận, được kỳ vọng sẽ khắc phục được những bất cập và kiến tạo hành lang pháp lý đột phá để phát triển đội ngũ nhà giáo trong thời gian tới. Cổng TTĐT Quốc hội đã có cuộc trao đổi với đại biểu Trần Quốc Tuấn - Đoàn ĐBQH tỉnh Trà Vinh về dự án Luật này.

Thứ trưởng Nguyễn Thị Kim Chi chia sẻ những khó khăn vất vả của bậc học mầm non

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thị Kim Chi khẳng định vị trí quan trọng của bậc học mầm non, bậc học đặt nền móng cho sự phát triển của trẻ.

Luật Nhà giáo: 'Bệ đỡ' về luật pháp để phát triển lực lượng nhà giáo

Ngày 29/10, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tổ chức Hội nghị Giám đốc Sở GDĐT lấy ý kiến về Dự thảo Luật Nhà giáo.

1,6 triệu giáo viên hiện tại trông chờ vào dự thảo Luật Nhà giáo

Lần đầu tiên dự thảo Luật Nhà giáo được xây dựng liên quan đến 1,6 triệu nhà giáo hiện tại và tác động tới sự phát triển đội ngũ nhà giáo trong tương lai nên nhận nhiều ý kiến từ các Sở Giáo dục và Đào tạo các tỉnh.

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT và những câu chuyện xúc động về giáo dục mầm non

Tại buổi trò chuyện với cấp mầm non - ngành giáo dục Hà Nội diễn ra mới đây, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thị Kim Chi đã có nhiều chia sẻ tâm huyết, xúc động, nhấn mạnh về nhiệm vụ, vai trò của bậc học mầm non nói riêng, của nghề giáo nói chung.

Hội Cựu giáo chức đóng góp ý kiến dự thảo Luật Nhà giáo

Ngày 29-10, Hội Cựu giáo chức Bộ GD-ĐT tổ chức hội thảo đóng góp ý kiến về quyền và nghĩa vụ của nhà giáo, những việc nhà giáo không được làm, phục vụ xây dựng Luật Nhà giáo.

Giao quyền chủ động cho cơ quan quản lý ngành Giáo dục trong tuyển dụng, sử dụng nhà giáo

Giao quyền chủ động cho cơ quan quản lý ngành Giáo dục trong tuyển dụng, sử dụng, quản lý nhà giáo là điểm mới của dự thảo Luật Nhà giáo.

Đề xuất miễn học phí cho con giáo viên chưa phù hợp

Nhiều nhà giáo đánh giá cao sự hỗ trợ của lãnh đạo ngành đề xuất miễn học phí cho con giáo viên, nhưng không ít người chưa đồng tình với đề xuất...

Xây dựng luật để phát triển lực lượng nhà giáo

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT kỳ vọng Luật Nhà giáo sẽ là 'bệ đỡ' về luật pháp lo cho thầy cô, giúp giáo viên yên tâm bám nghề, phát triển.

Đối thoại chính sách: Chính sách đối với nhà giáo công tác tại các địa bàn đặc biệt khó khăn

Dự thảo Luật Nhà giáo được Chính phủ hoàn thiện và trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 8. Một trong những vấn đề lớn đặt ra trong dự thảo Luật đó là có chính sách thu hút nhà giáo về công tác và công tác lâu dài ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, các xã đặc biệt khó khăn. Vậy, quan điểm này được đưa ra từ đòi hỏi nào trong thực tiễn, cũng như cần có các chính sách nào để khuyến khích nhà giáo đến công tác tại các vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, để các nhà giáo không chỉ ổn định cuộc sống mà còn yên tâm gắn bó lâu dài với nghề, cống hiến nhiều hơn cho sự nghiệp giáo dục của đất nước.

Xây dựng Luật nhằm phát triển đội ngũ nhà giáo

Chiều 29/10, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị Giám đốc Sở GD&ĐT lấy ý kiến về dự thảo Luật Nhà giáo.

Tuyển sinh đại học 2025: Giảm dần chỉ tiêu xét tuyển học bạ

Mùa tuyển sinh 2025, một số trường đại học tiếp tục giảm chỉ tiêu xét tuyển bằng học bạ, thậm chí bỏ hẳn phương thức xét tuyển này trong đề án tuyển sinh.

Lý do đề xuất không công khai sai phạm của nhà giáo khi chưa có kết luận

Dự thảo Luật Nhà giáo quy định tổ chức, cá nhân không được công khai thông tin về sai phạm của nhà giáo khi chưa có kết luận chính thức của cơ quan có thẩm quyền.

Thực hành sư phạm là nội dung phải có trong tuyển dụng giáo viên

Thông tin đang nhận được sự quan tâm, ủng hộ của dư luận xã hội và cả những người trong ngành Giáo dục là quy định chặt chẽ trong khâu tuyển dụng giáo viên được công bố tại dự thảo Luật Nhà giáo.

Dự thảo Luật Nhà giáo đề xuất những việc tổ chức và cá nhân không được làm đối với nhà giáo

Ngoài quy định rõ hơn những việc nhà giáo không được làm, dự thảo Luật Nhà giáo quy định những việc tổ chức, cá nhân không được làm với nhà giáo.

Dự thảo Luật Nhà giáo trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu có thay đổi dung lượng

Dự thảo Luật Nhà giáo trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV gồm 9 chương, 50 điều.

Giáo viên mầm non có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn

Tại dự thảo Luật Nhà giáo, Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất quy định nhà giáo trong các cơ sở giáo dục mầm non, nếu có nguyện vọng, thì có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn.

Bộ GD&ĐT làm rõ đề xuất không công khai sai phạm của nhà giáo khi chưa có kết luận

Đặc điểm hoạt động nghề nghiệp của nhà giáo có tính chất đặc biệt. Nếu không có phương án bảo vệ nhà giáo thì đối tượng chịu ảnh hưởng không chỉ là nhà giáo mà còn là người học.

6 điểm mới cơ bản của Dự án Luật Nhà giáo

Bộ GD&ĐT cho biết, Dự án Luật Nhà giáo có 6 điểm mới cơ bản.

Giáo viên mầm non có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn quy định

Nhà giáo trong các cơ sở giáo dục mầm non nếu có nguyện vọng thì có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn nhưng không quá 5 tuổi so với quy định và không bị trừ tỷ lệ lương hưu do việc nghỉ hưu trước tuổi. Đây là nội dung tại dự thảo Luật Nhà giáo.

Luật Nhà giáo: Đề xuất quy định xử lý kỷ luật, tạm đình chỉ giảng dạy với nhà giáo

Trong thời hạn xem xét xử lý kỷ luật, người đứng đầu cơ sở giáo dục quyết định tạm đình chỉ giảng dạy đối với nhà giáo nếu việc nhà giáo tiếp tục làm việc có thể gây khó khăn cho việc xem xét, xử lý kỷ luật hoặc ảnh hưởng đến uy tín nhà giáo.

Nhiều điểm mới đáng chú ý trong dự thảo Luật Nhà giáo

Tăng lương, tăng phụ cấp, giảm tuổi nghỉ hưu, chính sách bảo vệ, thu hút nhà giáo... là một số điểm mới đáng chú ý trong dự thảo Luật Nhà giáo sẽ trình Quốc hội xem xét cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa 15.

Đề xuất không công khai sai phạm của nhà giáo khi chưa có kết luận chính thức

Theo quan điểm của Bộ Giáo dục Đào tạo quy định này là cần thiết để bảo vệ nhà giáo, nhất là trong bối cảnh mạng xã hội, các phương tiện thông tin truyền thông trực tuyến phát triển mạnh như hiện nay...

Bảo vệ uy tín nhà giáo, nhà trường

Đề xuất 'không công khai thông tin về sai phạm của giáo viên khi chưa có kết luận chính thức của cơ quan có thẩm quyền' là một trong những nội dung được đề cập trong dự thảo Luật Nhà giáo đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo lấy ý kiến rộng rãi của các chuyên gia và người dân.

Bộ Giáo dục và Đào tạo lý giải đề xuất không công khai sai phạm của nhà giáo khi chưa có kết luận

Đây là một trong những điểm mới được Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa vào dự thảo Luật Nhà giáo.

Nóng trong tuần: 10 năm kiên cố hóa trường lớp học; Dự thảo Luật Nhà giáo trình Quốc hội

Tổng kết công tác xã hội hóa về kiên cố hóa trường lớp, công bố Dự thảo Luật Nhà giáo trình Quốc hội là thông tin giáo dục nổi bật tuần qua.

Không công khai thông tin về sai phạm của giáo viên khi chưa có kết luận chính thức là phù hợp với hiến pháp và pháp luật

Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo lấy ý kiến về Dự thảo Luật Nhà giáo, trong đó đề xuất không công khai thông tin về sai phạm của giáo viên khi chưa có kết luận chính thức của cơ quan có thẩm quyền. Nội dung này khiến dư luận có nhiều ý kiến khác nhau.

Lần đọc đầu tiên: Lần đầu tiên xác lập vị trí pháp lý của nhà giáo ngoài công lập

Luật Nhà giáo là dự án luật lần đầu tiên được xây dựng nhằm định danh nhà giáo, thể chế hóa các quy định về chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ này. Bởi 'Giáo dục là Quốc sách hàng đầu', 'Hiền tài là nguyên khí Quốc gia', chăm lo cho giáo dục cũng chính là chăm lo cho hiền tài, cho nguyên khí đất nước.

Đột phá trong Dự thảo Luật Nhà giáo: Bảo vệ, chuẩn hóa và thu hút nhân tài

Dự thảo Luật Nhà giáo vừa được đưa ra đã thu hút sự chú ý với nhiều điểm mới mang tính đột phá. Các quy định cụ thể về nhà giáo ngoài công lập được xác lập, chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo thông qua hệ thống chức danh và chuẩn nghề nghiệp. Bên cạnh đó, các chính sách ưu đãi về tuyển dụng, lương thưởng, và bảo vệ quyền lợi nhà giáo được chú trọng, tạo điều kiện thu hút những nhân tài, đặc biệt ở các khu vực khó khăn.

Bảng lương giáo viên các cấp mới nhất hiện nay

Bảng lương giáo viên các cấp hiện nay thế nào kể từ khi tăng lương cơ sở từ 1/7/2024. Dưới đây là bảng lương cụ thể.

Nhiều điểm mới trong dự thảo Luật Nhà giáo

Lần đầu tiên xác lập các quy định đối với nhà giáo ngoài công lập hay chính sách tiền lương, chính sách bảo vệ, thu hút… là những điểm mới trong Dự thảo Luật Nhà giáo, theo Bộ GD&ĐT.

Café chủ nhật: Học cách lắng nghe

Lắng nghe không chỉ giản đơn là thái độ ứng xử văn minh, văn hóa của một người. Lắng nghe còn là để thấu hiểu, chia sẻ và giúp đỡ người khác.

Rút đề xuất miễn học phí cho con nhà giáo

Dự thảo Luật Nhà giáo mới nhất quy định các chính sách hỗ trợ nhà giáo, nhưng không còn đề xuất miễn học phí cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của nhà giáo đang trong thời gian công tác.

Đề xuất không công khai sai phạm của nhà giáo có phù hợp?

Đề xuất không công khai sai phạm nhà giáo khi chưa có kết luận chính thức từ cơ quan chức năng khiến nhiều người băn khoăn.

Những chính sách về lương, phụ cấp trong dự thảo Luật Nhà giáo mới nhất

Nhà giáo tuyển dụng, xếp lương lần đầu được xếp tăng 01 bậc lương trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.

Bộ GD&ĐT nêu lý do không công khai sai phạm của giáo viên khi chưa có kết luận

Một trong những điểm mới được Bộ GD&ĐT đưa vào dự thảo Luật Nhà giáo là không công khai thông tin về sai phạm của nhà giáo khi chưa có kết luận chính thức của cơ quan có thẩm quyền.

Chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo thông qua hệ thống chức danh

Dự thảo mới Luật Nhà giáo được điều chỉnh, cập nhật các quy định về chức danh nhà giáo theo hướng ngắn gọn, các quy định chi tiết được hướng dẫn tại văn bản dưới luật.

Những điểm mới trong dự thảo Luật Nhà giáo trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa thông tin về những điểm mới trong dự thảo Luật Nhà giáo - bản trình Quốc hội xem xét cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.

Bộ GD-ĐT lý giải việc giữ quan điểm không công khai sai phạm của nhà giáo

Bộ Giáo dục và Đào tạo giữ quan điểm không được 'Công khai thông tin về sai phạm của nhà giáo khi chưa có kết luận chính thức của cơ quan có thẩm quyền' tại dự thảo Luật Nhà giáo.

Bộ Giáo dục và Đào tạo giữ quan điểm giới hạn 'công khai sai phạm của nhà giáo'

Bộ Giáo dục và Đào tạo giữ quan điểm không được 'Công khai thông tin về sai phạm của nhà giáo khi chưa có kết luận chính thức của cơ quan có thẩm quyền' tại Dự thảo Luật Nhà giáo.

Đề xuất không công khai sai phạm của nhà giáo khi chưa có kết luận, Bộ GD&ĐT lý giải gì?

Theo Bộ GD&ĐT, đề xuất không công khai sai phạm giáo viên khi chưa có kết luận của cơ quan có thẩm quyền giúp giảm áp lực xong về lâu dài có thể ảnh hưởng đến các giáo viên.

Nhà giáo được hưởng phụ cấp thâm niên đến hết 2026?

Khi Nhà nước thực hiện chế độ tiền lương mới thì sẽ bãi bỏ phụ cấp thâm niên nhà giáo. Vậy nhà giáo được hưởng phụ cấp thâm niên đến khi nào?

Những điểm mới đáng chú ý trong dự thảo Luật Nhà giáo

Theo chương trình, dự thảo Luật Nhà giáo sẽ trình Quốc hội xem xét cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. Dự thảo luật có những điểm mới đáng chú ý.

Bỏ đề xuất quy định miễn học phí cho con nhà giáo

Tại Dự thảo Luật Nhà giáo, để trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp lần thứ 8, Quốc hội khóa XV, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã bỏ nội dung quy định về chính sách miễn học phí cho con nhà giáo.

Chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo thông qua hệ thống chức danh

Một trong những quan điểm, định hướng quan trọng của Luật Nhà giáo là chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo thông qua hệ thống chức danh, chuẩn nghề nghiệp nhà giáo với các tiêu chuẩn bám sát yêu cầu về năng lực nghề nghiệp gắn với từng cấp học và trình độ đào tạo.

Chốt đề xuất tăng lương, phụ cấp cho giáo viên trong cơ sở giáo dục công lập

Chính phủ có tờ trình số 656/TTr-CP gửi Quốc hội về dự thảo Luật Nhà giáo. Theo chương trình, dự thảo Luật Nhà giáo sẽ trình Quốc hội xem xét cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội khóa XV....