Cận cảnh loạt đồ cổ của 'ông lão tóc bạc' ở Nam Định

Ngoài sưu tầm và dành không gian chứa hơn 400.000 tờ báo giấy từ thế kỷ XIX đến nay, ông Nguyễn Phi Dũng ở TP Nam Định còn là một người có đam mê thu thập, lưu giữ nhiều cổ vật có niên đại lâu năm.

Không chỉ có tiếng là nhà sưu tầm báo chí hàng đầu Việt Nam với kho tàng gần 400.000 tờ báo giấy, trọng lượng nặng đến 21 tấn, ông Nguyễn Phi Dũng (63 tuổi) ở phường Quang Trung, TP Nam Định còn có một không gian sưu tập đồ cổ lâu đời.

Không chỉ có tiếng là nhà sưu tầm báo chí hàng đầu Việt Nam với kho tàng gần 400.000 tờ báo giấy, trọng lượng nặng đến 21 tấn, ông Nguyễn Phi Dũng (63 tuổi) ở phường Quang Trung, TP Nam Định còn có một không gian sưu tập đồ cổ lâu đời.

Theo ghi nhận của PV Gia đình và Xã hội, ngoài các không gian để dành cho lĩnh vực sưu tầm báo chí, tại tầng 4 tòa nhà công ty của gia đình còn là nơi trưng bày nhiều kỷ vật đồ cổ.

Theo ghi nhận của PV Gia đình và Xã hội, ngoài các không gian để dành cho lĩnh vực sưu tầm báo chí, tại tầng 4 tòa nhà công ty của gia đình còn là nơi trưng bày nhiều kỷ vật đồ cổ.

Đa số những cổ vật ông Dũng sưu tầm là bát, đĩa, bình được làm từ gốm.

Đa số những cổ vật ông Dũng sưu tầm là bát, đĩa, bình được làm từ gốm.

Hình ảnh những bình cổ có niên đại hàng trăm năm được ông Dũng để trên kệ để đồ.

Hình ảnh những bình cổ có niên đại hàng trăm năm được ông Dũng để trên kệ để đồ.

Trao đổi với PV, ông Nguyễn Phi Dũng cho biết, đa số các sản phẩm đồ gốm được ông sưu tầm từ thời nhà Thanh và nhà Nguyễn.

Trao đổi với PV, ông Nguyễn Phi Dũng cho biết, đa số các sản phẩm đồ gốm được ông sưu tầm từ thời nhà Thanh và nhà Nguyễn.

Hình ảnh một sản phẩm đồ cổ quý hiếm bởi những hoa văn tinh xảo và thanh lịch.

Hình ảnh một sản phẩm đồ cổ quý hiếm bởi những hoa văn tinh xảo và thanh lịch.

Ở không gian trưng bày cổ vật của ông Dũng đa dạng thể loại, cất giữ tỉ mỉ.

Ở không gian trưng bày cổ vật của ông Dũng đa dạng thể loại, cất giữ tỉ mỉ.

Một số sản phẩm đồ đá có niên đại hàng nghìn năm.

Một số sản phẩm đồ đá có niên đại hàng nghìn năm.

Hũ đựng tiền xu thời phong kiến cũng được ông Dũng sưu tầm và để trên bàn làm việc.

Hũ đựng tiền xu thời phong kiến cũng được ông Dũng sưu tầm và để trên bàn làm việc.

Bàn tính bằng gỗ là một loại "máy đếm tiền" cổ xưa đã được sử dụng ở Việt Nam và các nước Á Đông trong nhiều thế kỷ. Công cụ này làm bằng khung tre với các hạt trượt, có thể thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia theo quy ước một cách chính xác.

Bàn tính bằng gỗ là một loại "máy đếm tiền" cổ xưa đã được sử dụng ở Việt Nam và các nước Á Đông trong nhiều thế kỷ. Công cụ này làm bằng khung tre với các hạt trượt, có thể thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia theo quy ước một cách chính xác.

Ngoài ra, theo ghi nhận của PV, trong không gian sưu tầm của ông Dũng còn có nhiều đồ vật khác như trên hình là máy đánh chữ, máy in cổ.

Ngoài ra, theo ghi nhận của PV, trong không gian sưu tầm của ông Dũng còn có nhiều đồ vật khác như trên hình là máy đánh chữ, máy in cổ.

Cùng với đó là bộ sưu tập điện thoại, máy ảnh, đồng hồ cổ.

Cùng với đó là bộ sưu tập điện thoại, máy ảnh, đồng hồ cổ.

Ngoài máy ảnh, còn có máy quay các hộp đựng đồ khác.

Ngoài máy ảnh, còn có máy quay các hộp đựng đồ khác.

Bên cạnh những đồ nêu trên có 2 cục xà phòng 72 Liên Xô cũ.

Bên cạnh những đồ nêu trên có 2 cục xà phòng 72 Liên Xô cũ.

Bộ sưu tập đồ cổ của ông Dũng có nhiều thể loại khác nhau từ thời đồ đá, đồ gốm, máy tính, máy đánh chữ, đèn dầu, điện thoại,...

Bộ sưu tập đồ cổ của ông Dũng có nhiều thể loại khác nhau từ thời đồ đá, đồ gốm, máy tính, máy đánh chữ, đèn dầu, điện thoại,...

Xem thêm video đang được quan tâm:

Cận Tết, nhà trong ngõ tại Hà Nội được rao bán sôi nổi

Nhật Tân

Nguồn GĐ&XH: https://giadinh.suckhoedoisong.vn/can-canh-loat-do-co-cua-ong-lao-toc-bac-o-nam-dinh-172241215150042663.htm