Cận cảnh tuyến đường sắt bị bỏ hoang thu hút du khách ở Brazil

Khoa học công nghệ phát triển khiến nhiều thứ nhanh chóng trở thành phế liệu và đôi khi còn lấy đi cuộc sống của cả một ngôi làng.

Chiếc toa tàu đã cũ và không được sử dụng trên những tuyến đường sắt tại Sao Paolo (Brazil).

Chiếc toa tàu đã cũ và không được sử dụng trên những tuyến đường sắt tại Sao Paolo (Brazil).

Năm 1867, ngôi làng phát triển thịnh vượng do có sự qua lại của tuyến đường sắt Sao Paolo nhưng hiện nay đã bỏ trống và không có dân cư sinh sống.

Năm 1867, ngôi làng phát triển thịnh vượng do có sự qua lại của tuyến đường sắt Sao Paolo nhưng hiện nay đã bỏ trống và không có dân cư sinh sống.

Trong thế kỷ 19, kinh tế của làng phát triển mạnh nhờ tuyến đường sắt leo núi được xây dựng bởi các kỹ sư Anh để vận chuyển người và cà phê từ Sao Paulo đến cảng Santos (Brazil).

Trong thế kỷ 19, kinh tế của làng phát triển mạnh nhờ tuyến đường sắt leo núi được xây dựng bởi các kỹ sư Anh để vận chuyển người và cà phê từ Sao Paulo đến cảng Santos (Brazil).

Đoàn tàu luôn được bao phủ bởi sương mù khiến nó trở nên kỳ bí, huyền ảo.

Đoàn tàu luôn được bao phủ bởi sương mù khiến nó trở nên kỳ bí, huyền ảo.

Hình ảnh nhà ga xe lửa cuối cùng được xây dựng hoàn chỉnh với phong cách đồng hồ Big Bang (Anh)

Hình ảnh nhà ga xe lửa cuối cùng được xây dựng hoàn chỉnh với phong cách đồng hồ Big Bang (Anh)

Đoàn tàu lại trở về đúng vị trí ban đầu của nó.

Đoàn tàu lại trở về đúng vị trí ban đầu của nó.

Nhà kho trước kia được người dân địa phương sử dụng nhưng giờ chỉ còn lại những đống đổ nát.

Nhà kho trước kia được người dân địa phương sử dụng nhưng giờ chỉ còn lại những đống đổ nát.

Máy dây kéo được xây dựng để hỗ trợ các chuyến tàu qua núi.

Máy dây kéo được xây dựng để hỗ trợ các chuyến tàu qua núi.

Xây dựng tuyến đường sắt qua núi là cả một nỗ lực không ngừng của những kỹ sư người Anh lúc bấy giờ.

Xây dựng tuyến đường sắt qua núi là cả một nỗ lực không ngừng của những kỹ sư người Anh lúc bấy giờ.

Tiến bộ khoa học kỹ thuật khiến cho đường sắt lỗi thời và những chiếc xe lửa bị bỏ trống trên đường ray.

Tiến bộ khoa học kỹ thuật khiến cho đường sắt lỗi thời và những chiếc xe lửa bị bỏ trống trên đường ray.

Lúc cao điểm thành phố phải sử dụng đến 4.000 công nhân, chủ yếu là người Anh để hoàn thành tuyến đường sắt.

Lúc cao điểm thành phố phải sử dụng đến 4.000 công nhân, chủ yếu là người Anh để hoàn thành tuyến đường sắt.

Sau đó, ngôi làng bước vào thời kỳ thịnh vượng khoảng 30 năm cho đến khi máy tự động ra đời thay thế máy kéo.

Sau đó, ngôi làng bước vào thời kỳ thịnh vượng khoảng 30 năm cho đến khi máy tự động ra đời thay thế máy kéo.

Kinh tế của ngôi làng đi xuống, chính phủ Brazil quyết định mua lại tuyến đường sắt 1940.

Kinh tế của ngôi làng đi xuống, chính phủ Brazil quyết định mua lại tuyến đường sắt 1940.

Tháp đồng hồ Big Bang – biểu tượng của tuyến đường sắt dần bị bao phủ bởi những thảm thực vật dày.

Tháp đồng hồ Big Bang – biểu tượng của tuyến đường sắt dần bị bao phủ bởi những thảm thực vật dày.

Tuyến đường sắt lịch sử đã bị bỏ hoang và biến thành sân chơi của động vật.

Tuyến đường sắt lịch sử đã bị bỏ hoang và biến thành sân chơi của động vật.

Tuyến đường sắt từng là cuộc sống của cả một ngôi làng, nay chỉ còn lại đống phế tàn, nằm trơ chọi trên đường ray gỉ sắt.

Tuyến đường sắt từng là cuộc sống của cả một ngôi làng, nay chỉ còn lại đống phế tàn, nằm trơ chọi trên đường ray gỉ sắt.

Khu bảo tàng đã được xây dựng để gìn giữ những giá trị cuối cùng của tuyến đường sắt lịch sử và là điểm thu hút khách nhất ở Paranapiacaba (Brazil).

Khu bảo tàng đã được xây dựng để gìn giữ những giá trị cuối cùng của tuyến đường sắt lịch sử và là điểm thu hút khách nhất ở Paranapiacaba (Brazil).

Theo CTV Thanh Nga/VOV

Nguồn Doanh Nghiệp: http://doanhnghiepvn.vn/quoc-te/can-canh-tuyen-duong-sat-bi-bo-hoang-thu-hut-du-khach-o-brazil/20210522024218083