Chiêm ngưỡng cây bạch quả đẹp nhất thế giới có thể đứng vững trong khoảng 200 triệu năm

Cây bạch quả 1.400 năm tuổi trong khuôn viên ngôi chùa Gu Guanyin ở tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc. Nó có tên gọi khác là ngân hạnh là loại cây thân gỗ, thay màu lá từ sắc xanh mướt chuyển sang sắc vàng tươi rực rỡ vào độ mùa thu.

Cây bạch quả có tên khoa học là Ginkgo biloba L, có nguồn gốc từ Trung Quốc. Cây đã được trồng hàng ngàn năm, có chiều cao khoảng 20 – 30m

Cây bạch quả có tên khoa học là Ginkgo biloba L, có nguồn gốc từ Trung Quốc. Cây đã được trồng hàng ngàn năm, có chiều cao khoảng 20 – 30m

Cây bạch quả 1.400 năm tuổi trong khuôn viên ngôi chùa Gu Guanyin ở tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc

Cây bạch quả 1.400 năm tuổi trong khuôn viên ngôi chùa Gu Guanyin ở tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc

Cây còn có tên gọi khác là ngân hạnh là loại cây thân gỗ, thay màu lá từ sắc xanh mướt chuyển sang sắc vàng tươi rực rỡ vào độ mùa thu

Cây còn có tên gọi khác là ngân hạnh là loại cây thân gỗ, thay màu lá từ sắc xanh mướt chuyển sang sắc vàng tươi rực rỡ vào độ mùa thu

Khi cây bạch quả bắt đầu trút lá, khoảng không gian bên dưới gốc cây sẽ biến thành một thảm vàng tuyệt đẹp, đầy lãng mạn và thơ mộng

Khi cây bạch quả bắt đầu trút lá, khoảng không gian bên dưới gốc cây sẽ biến thành một thảm vàng tuyệt đẹp, đầy lãng mạn và thơ mộng

Vẻ ngoài nổi bật, nó được coi là cây bạch quả đẹp nhất thế giới và trở thành địa điểm được người dân địa phương vô cùng yêu thích

Vẻ ngoài nổi bật, nó được coi là cây bạch quả đẹp nhất thế giới và trở thành địa điểm được người dân địa phương vô cùng yêu thích

Hình ảnh về cây cổ thụ vàng óng đẹp mắt lan truyền đã khiến nhiều du khách từ khắp nơi trên thế giới đổ về để chiêm ngưỡng

Hình ảnh về cây cổ thụ vàng óng đẹp mắt lan truyền đã khiến nhiều du khách từ khắp nơi trên thế giới đổ về để chiêm ngưỡng

Người ta cho rằng cây bạch quả này được trồng từ thời hoàng đế triều đại nhà Đường (618-907)

Người ta cho rằng cây bạch quả này được trồng từ thời hoàng đế triều đại nhà Đường (618-907)

Cây bạch quả hơn 1.400 tuổi được coi là “hóa thạch sống”

Cây bạch quả hơn 1.400 tuổi được coi là “hóa thạch sống”

Cây bạch quả trong chùa Quan Âm hiện đã được liệt trong danh sách những loài cây quý quốc gia cần được bảo vệ

Cây bạch quả trong chùa Quan Âm hiện đã được liệt trong danh sách những loài cây quý quốc gia cần được bảo vệ

Ngân hạnh đôi khi còn được gọi là "hóa thạch sống" bởi dù chịu mọi thay đổi của thời tiết khắc nghiệt, cây vẫn có thể đứng vững trong khoảng 200 triệu năm

Ngân hạnh đôi khi còn được gọi là "hóa thạch sống" bởi dù chịu mọi thay đổi của thời tiết khắc nghiệt, cây vẫn có thể đứng vững trong khoảng 200 triệu năm

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/chiem-nguong-cay-bach-qua-dep-nhat-the-gioi-co-the-dung-vung-trong-khoang-200-trieu-nam-post555211.antd