Chín gam tử thần và những loại đạn đáng sợ nhất thế giới

Trong lịch sử phát triển vũ khí nóng sát thương của nhân loại, đã có hàng trăm loại đạn dược được chế tạo phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau.

 Đạn chống bộ binh: đây là một trong những loại đạn nguy hiểm nhất trong lịch sử phát triển của các vũ khí nóng sát thương. Nguyên tắc hoạt động của nó nhiều loại đạn khác và chỉ khác biệt ở chỗ chúng sẽ phát nổ khi va chạm với mục tiêu. Và dĩ nhiên Công ước Quốc tế Hague cấm không được sử dụng loại này vì lý do nhân đạo. Trong ảnh là một mẫu súng trường bắn tỉa hạng nặng do Nga chế tạo. Nguồn ảnh: Sputnik.

Đạn chống bộ binh: đây là một trong những loại đạn nguy hiểm nhất trong lịch sử phát triển của các vũ khí nóng sát thương. Nguyên tắc hoạt động của nó nhiều loại đạn khác và chỉ khác biệt ở chỗ chúng sẽ phát nổ khi va chạm với mục tiêu. Và dĩ nhiên Công ước Quốc tế Hague cấm không được sử dụng loại này vì lý do nhân đạo. Trong ảnh là một mẫu súng trường bắn tỉa hạng nặng do Nga chế tạo. Nguồn ảnh: Sputnik.

Một trong những viên đạn súng trường đầu tiên với đầu đạn nổ được người Áo phát triển và sử dụng trên mặt trận Thế chiến I. Nhược điểm chính của loại đạn này là chi phí cao và sự phức tạp trong sản xuất, vận chuyển. Trong ảnh là một sự kiện thao diễn quân sự dựng lại một số trận chiến của Thế chiến thứ nhất tại thành phố Smorgon. Nguồn ảnh: Sputnik.

Một trong những viên đạn súng trường đầu tiên với đầu đạn nổ được người Áo phát triển và sử dụng trên mặt trận Thế chiến I. Nhược điểm chính của loại đạn này là chi phí cao và sự phức tạp trong sản xuất, vận chuyển. Trong ảnh là một sự kiện thao diễn quân sự dựng lại một số trận chiến của Thế chiến thứ nhất tại thành phố Smorgon. Nguồn ảnh: Sputnik.

Vị trí thứ hai về sức sát thương sau khi nổ là đạn nở "dum-dum" do lỗ đạn hoặc vết rạch hình chữ thập được chủ ý tạo ra ở đầu đạn. Khi va chạm phần đầu đạn này sẽ nở ra như một bông hoa khiến nạn nhân bị thương rất nặng. Ảnh: Đầu đạn 0,40S&W (JHP) trước và sau khi bắn. Nguồn ảnh: Sputnik.

Vị trí thứ hai về sức sát thương sau khi nổ là đạn nở "dum-dum" do lỗ đạn hoặc vết rạch hình chữ thập được chủ ý tạo ra ở đầu đạn. Khi va chạm phần đầu đạn này sẽ nở ra như một bông hoa khiến nạn nhân bị thương rất nặng. Ảnh: Đầu đạn 0,40S&W (JHP) trước và sau khi bắn. Nguồn ảnh: Sputnik.

Công ước Hague cấm sử dụng đạn nở trong chiến sự, nhưng nó lại được thợ săn và cảnh sát trên toàn thế giới sử dụng rộng rãi. Trên bức ảnh: Viên đạn cỡ .458 sau khi bắn vào một con trâu nước châu Phi. Nguồn ảnh: Sputnik.

Công ước Hague cấm sử dụng đạn nở trong chiến sự, nhưng nó lại được thợ săn và cảnh sát trên toàn thế giới sử dụng rộng rãi. Trên bức ảnh: Viên đạn cỡ .458 sau khi bắn vào một con trâu nước châu Phi. Nguồn ảnh: Sputnik.

Viên đạn với đầu đạn nở cực mạnh. Được thiết kế với hình dạng đặc biệt với một đầu đạn phân mảnh mạng ít nhất là 9 mảnh trong một phát bắn. Nếu nó xâm nhập vào cơ thể không chỉ tạo ra "bông hoa hồng" và còn chia thành nhiều mảnh vỡ sắc nhọn. Các mảnh vỡ này đi sâu vào trong cơ thể và rất khó để có thể lấy chúng ra. Nguồn ảnh: Sputnik.

Viên đạn với đầu đạn nở cực mạnh. Được thiết kế với hình dạng đặc biệt với một đầu đạn phân mảnh mạng ít nhất là 9 mảnh trong một phát bắn. Nếu nó xâm nhập vào cơ thể không chỉ tạo ra "bông hoa hồng" và còn chia thành nhiều mảnh vỡ sắc nhọn. Các mảnh vỡ này đi sâu vào trong cơ thể và rất khó để có thể lấy chúng ra. Nguồn ảnh: Sputnik.

Hiện nay, loại đạn nở cực kỳ mạnh này được gọi với cái tên là R.I.P và được sản xuất bởi công ty G2 của Mỹ. Chúng được bán tự do trên thị trường súng dân dụng và có doanh thu khá tốt. Nguồn ảnh: Sputnik.

Hiện nay, loại đạn nở cực kỳ mạnh này được gọi với cái tên là R.I.P và được sản xuất bởi công ty G2 của Mỹ. Chúng được bán tự do trên thị trường súng dân dụng và có doanh thu khá tốt. Nguồn ảnh: Sputnik.

Viên đạn tiêu chuẩn "không cân bằng": Về cơ bản nó có nguyên lý hoạt động như mọi viên đạn khác nhưng khi va chạm với mục tiêu theo trục dọc, trọng tâm đầu đạn chuyển sang phần đuôi, lệch khỏi đường bay, và nó bắt đầu quay lộn một cách ngẫu nhiên. Kết quả là, thay vì một vết thương hẹp trên cơ thể, sẽ hình thành một vết thương rộng và sâu hơn. Trong ảnh là mẫu đạn tiêu chuẩn 5,45x39mm của Liên Xô. Nguồn ảnh: Sputnik.

Viên đạn tiêu chuẩn "không cân bằng": Về cơ bản nó có nguyên lý hoạt động như mọi viên đạn khác nhưng khi va chạm với mục tiêu theo trục dọc, trọng tâm đầu đạn chuyển sang phần đuôi, lệch khỏi đường bay, và nó bắt đầu quay lộn một cách ngẫu nhiên. Kết quả là, thay vì một vết thương hẹp trên cơ thể, sẽ hình thành một vết thương rộng và sâu hơn. Trong ảnh là mẫu đạn tiêu chuẩn 5,45x39mm của Liên Xô. Nguồn ảnh: Sputnik.

Viên đạn cỡ 5.45x39mm, được Liên Xô thiết kế cho súng AK-74 và đưa vào trang bị năm 1974. Loại đạn này là câu trả lời mà Moscow dành cho quân đội NATO vốn được trang bị loại đạn 5.56x45mm với đầu đạn xoay và phá vỡ rộng các vết thương trong cơ thể nạn nhân. Trong ảnh là đạn cỡ 5.56x45mm NATO. Nguồn ảnh: Sputnik.

Viên đạn cỡ 5.45x39mm, được Liên Xô thiết kế cho súng AK-74 và đưa vào trang bị năm 1974. Loại đạn này là câu trả lời mà Moscow dành cho quân đội NATO vốn được trang bị loại đạn 5.56x45mm với đầu đạn xoay và phá vỡ rộng các vết thương trong cơ thể nạn nhân. Trong ảnh là đạn cỡ 5.56x45mm NATO. Nguồn ảnh: Sputnik.

Cái tên cuối cùng và cũng đáng sợ nhất trong danh sách này chính là đạn shotgun, một trong những loại đạn dược đầu tiên của con người. Đây cũng là loại đạn có tạo xác thương lớn nhất ở cự ly gần. Loại đạn này xuất hiện từ thế kỷ thứ 19 và vẫn còn được sử dụng cho tới tận ngày nay. Nguồn ảnh: Sputnik.

Cái tên cuối cùng và cũng đáng sợ nhất trong danh sách này chính là đạn shotgun, một trong những loại đạn dược đầu tiên của con người. Đây cũng là loại đạn có tạo xác thương lớn nhất ở cự ly gần. Loại đạn này xuất hiện từ thế kỷ thứ 19 và vẫn còn được sử dụng cho tới tận ngày nay. Nguồn ảnh: Sputnik.

Đạn shotgun có khả năng sát thương lớn là bởi trong mỗi phát bắn nó có thể bắn ra hàng chục hoặc hàng trăm mảnh đạn con nằm bên trong mỗi viên đạn mẹ. Ở cự ly từ 10-20 mét đạn shotgun có thể hoàn toàn hạ gục đối phương chỉ với một phát bắn duy nhất. Nguồn ảnh: Sputnik.

Đạn shotgun có khả năng sát thương lớn là bởi trong mỗi phát bắn nó có thể bắn ra hàng chục hoặc hàng trăm mảnh đạn con nằm bên trong mỗi viên đạn mẹ. Ở cự ly từ 10-20 mét đạn shotgun có thể hoàn toàn hạ gục đối phương chỉ với một phát bắn duy nhất. Nguồn ảnh: Sputnik.

Mời độc giả xem video: Khả năng sát thương đáng sợ của đạn shotgun. (Nguồn hickok45)

Trà Khánh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/the-gioi/chin-gam-tu-than-va-nhung-loai-dan-dang-so-nhat-the-gioi-987422.html