Giúp người khuyết tật hạnh phúc hơn

Chương trình Chung của Liên Hiệp Quốc 'Cùng nhau hợp tác vì một tương lai hòa nhập' đã đạt được những thành tựu quan trọng tại Việt Nam

Ngành ngân hàng đóng góp tích cực cho đa dạng sinh học

Trên bình diện toàn cầu, nhiều hoạt động kinh tế và tài chính phụ thuộc vào các dịch vụ hệ sinh thái, mà những dịch vụ này thì đang bị đe dọa bởi sự mất đa dạng sinh học trầm trọng nhất trong lịch sử. Ngành ngân hàng có thể đóng vai trò quan trọng trong việc cấp vốn cho một nền kinh tế đóng góp tích cực cho đa dạng sinh học.

Thúc đẩy quyền và sự hòa nhập của người khuyết tật ở Việt Nam

Chương trình chung của Liên hợp quốc 'Cùng nhau hợp tác vì một tương lai hòa nhập - Thực hiện Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật (CRPD) thông qua hợp tác hiệu quả' đã đạt được những kết quả nổi bật tại Việt Nam, đây là thông tin tại Hội thảo báo cáo kết quả chương trình chung diễn ra vào chiều 28-6, tại Hà Nội.

Huyện Chương Mỹ, 6 tháng giải ngân đầu tư công ước đạt 496.923 triệu đồng

Đây là con số được Phó Chủ tịch UBND huyện Chương Mỹ Hoàng Minh Hiến đưa ra tại Kỳ họp thứ 19 HĐND Khóa XX, nhiệm kỳ 2021-2026.

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch An Giang tổ chức hội nghị phổ biến, giáo dục pháp luật quý II/2024

Sáng 27/6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch An Giang tổ chức Hội nghị phổ biến, giáo dục pháp luật quý II/2024 cho cán bộ, công chức, người lao động các phòng, ban thuộc sở và các đơn vị sự nghiệp trực thuộc sở.

Tiến bộ và nhân văn

Dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên vừa được Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ cuối tuần qua. Việc ban hành một đạo luật chuyên biệt về tư pháp đối với người chưa thành niên (NCTN) thể hiện Việt Nam đáp ứng và thực thi tích cực, nghiêm túc yêu cầu của Công ước quốc tế về quyền trẻ em, các khuyến nghị của Ủy ban Quyền trẻ em Liên Hợp Quốc. Một trong những quy định của dự thảo Luật được đánh giá tiến bộ và nhân văn là áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng đối với NCTN phạm tội.

Giáo hoàng Francis yêu cầu Vatican chỉ sử dụng năng lượng Mặt Trời

Trong nỗ lực nhằm giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu, Giáo hoàng Francis đã yêu cầu Vatican lắp đặt một nhà máy năng lượng Mặt Trời để cung cấp điện cho toàn bộ Tòa thánh Vatican.

Giải ngân vốn đầu tư công ước đạt trên 27% kế hoạch

Theo Bộ Tài chính, giải ngân vốn đầu tư công ước đạt trên 27% kế hoạch trong 6 tháng đầu năm. Vẫn còn một số bộ, ngành chưa giải ngân vốn đầu tư công.

Tại sao đèn hậu ô tô đều có màu đỏ?

Đèn hậu có màu đỏ do màu sắc này nhìn rõ trong mọi điều kiện thời tiết, ánh sáng cũng như dễ dàng thu hút sự chú ý của các phương tiện xung quanh.

ĐBQH TRẦN VĂN TIẾN: NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA

Trong sáng 26/06, Quốc hội sẽ thảo luận chính thức tại hội trường về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Đại biểu Quốc hội Trần Văn Tiến – Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Phúc cho rằng, việc sửa đổi Luật này là cần thiết để tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.

Đại biểu Thạch Phước Bình: Hoàn thiện quy định của pháp luật về mua bán thai nhi trong quy định của pháp luật mua bán người

Sáng ngày 24/6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tiến hành thảo luận tại Hội trường đối với dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Phiên thảo luận do Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành.

Nghiên cứu đề xuất thu thuế VAT hàng nhập khẩu giá trị nhỏ qua sàn thương mại điện tử

Năm 2023 vừa qua, doanh thu từ thương mại điện tử Việt Nam đạt 3,5 triệu tỷ đồng, tăng 400 tỷ đồng so với năm 2022. Trong đó, giao dịch hàng hóa dưới 1 triệu đồng qua dịch vụ chuyển phát nhanh từ các sàn thương mại điện tử cũng tăng vọt. Mới đây, Ủy ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội đã đề nghị nghiên cứu thu thuế VAT đối với loại hàng hóa này để bảo vệ nguồn thu ngân sách, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng giữa trong nước và nước ngoài qua sàn thương mại điện tử. Đây cũng là một trong những nội dung Quốc hội sẽ thảo luận ở hội trường chiều nay về dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).

Hôm nay 24/6, Quốc hội sẽ biểu quyết về quyết toán ngân sách nhà nước

Theo chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 24/6, Quốc hội biểu quyết thông qua: Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi); Nghị quyết về phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022.

Cần thiết rút ngắn thời hạn tố tụng với người chưa thành niên bằng 1/2 người lớn

Dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên đã quy định là thời hạn tố tụng của trẻ em chỉ bằng một nửa thời hạn tố tụng của người lớn.

Nhiều ý kiến về tách vụ án hình sự có người chưa thành niên phạm tội để giải quyết độc lập

Ngay sau khi thông qua Luật Lưu trữ (sửa đổi), dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên.

Có nên tách vụ án hình sự có người chưa thành niên phạm tội?

Đây là nội dung còn có ý kiến khác nhau tại phiên thảo luận của Quốc hội về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên sáng 21.6. Việc tách vụ án hình sự có người chưa thành niên phạm tội nhằm giải quyết độc lập, bảo đảm nguyên tắc nhanh chóng, kịp thời, ưu tiên thủ tục tố tụng rút gọn, vì lợi ích tốt nhất của người chưa thành niên; nhưng cũng có ý kiến lo ngại sẽ dẫn đến khó khăn trong việc đánh giá toàn diện vụ án.

Tách vụ án có người chưa thành niên phạm tội ra xét xử riêng là cần thiết

Sáng nay (21/6), dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, các đại biểu thảo luận tại hội trường về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên.

Hướng tới nền kinh tế xanh và trung hòa carbon

Theo các chuyên gia, để đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2030, Việt Nam cần có thêm các chính sách và gói tín dụng cho doanh nghiệp để đầu tư sản xuất bền vững, trung hòa carbon.

Việt Nam nêu quan điểm về Báo cáo ranh giới ngoài thềm lục địa ở Biển Đông của Philippines

Bộ Ngoại giao đã nêu rõ quan điểm của Việt Nam về việc Philippines vừa đệ trình Báo cáo ranh giới ngoài thềm lục địa ở Biển Đông.

Philippines ra báo cáo về ranh giới thềm lục địa ở Biển Đông, Việt Nam lên tiếng

Việt Nam bảo lưu toàn bộ quyền và lợi ích theo luật pháp quốc tế, đặc biệt là UNCLOS 1982 và sẵn sàng trao đổi với Philippines để tìm kiếm giải pháp phù hợp.

Việt Nam lên tiếng việc Philippines đệ trình 'Báo cáo Ranh giới ngoài thềm lục địa ở Biển Đông'

Ngày 20/6, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng đã trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết quan điểm của Việt Nam về việc Philippines vừa đệ trình 'Báo cáo Ranh giới ngoài thềm lục địa ở Biển Đông' lên Ủy ban Ranh giới thềm lục địa của Liên hợp quốc.

Hướng tới nền kinh tế xanh và trung hòa cacbon

Việt Nam là một trong những quốc gia châu Á có tham vọng lớn nhất tại Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu COP26 với chiến lược phát thải ròng bằng 0 vào năm 2030. Tuy nhiên, áp lực ngày càng tăng từ các quy định nghiêm ngặt về môi trường của các nước phát triển đang thúc giục Chính phủ cũng như các doanh nghiệp Việt Nam phải tham gia nhanh và mạnh mẽ hơn vào chuyển dịch năng lượng hướng tới xanh hóa nền kinh tế. Đây cũng là nội dung chính trong 'Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2024' với chủ đề 'Chuyển dịch năng lượng hướng tới nền kinh tế xanh' được Viện nghiên cứu kinh tế và Chính sách công bố ngày hôm nay tại Hà Nội.

Việt Nam luôn quan tâm chăm lo, bảo vệ quyền lợi của người lao động

Với thái độ cực đoan, thiếu thiện chí, nhiều năm qua Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW) thường xuyên đưa ra những nhận định, đánh giá sai lệch, xuyên tạc về tình hình dân chủ, nhân quyền ở nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Lợi dụng sự việc Bộ Thương mại Mỹ tổ chức phiên điều trần về nâng cấp quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam, HRW tiếp tục đưa thông cáo xuyên tạc việc bảo đảm quyền của người lao động, phủ nhận vai trò của tổ chức công đoàn ở Việt Nam, gây bức xúc dư luận.

WB: FDI vào Việt Nam tiếp tục tăng ổn định

Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công bố Cập nhật Tình hình Kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 5 năm 2024 với những nhận định đáng chú ý.

Thành phố Tây Ninh: Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ 6 tháng đầu năm 2024

Chiều 18.6, Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Tây Ninh tổ chức hội nghị thường kỳ, đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh 6 tháng đầu năm và triển khai phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024. Ông Lê Minh Thế- Bí thư Thành ủy chủ trì hội nghị.

Nga đàm phán đưa vũ khí tầm xa tới nước đối tác, dọa đáp trả Mỹ tịch thu tài sản

Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov tiết lộ, Moscow đang thảo luận với các đối tác thân cận nhất về việc triển khai vũ khí tầm xa.

Hành động có trách nhiệm chung tay chống sa mạc hóa

Những năm gần đây, hạn hán xảy ra thường xuyên và nghiêm trọng hơn. Thậm chí, hạn hán bắt nguồn từ biến đổi khí hậu có nguy cơ làm trầm trọng thêm hiện tượng sa mạc hóa. Tần suất và thời gian hạn hán đã tăng gần 30% kể từ năm 2000. Liên hợp quốc dự tính, hạn hán có thể ảnh hưởng đến hơn 3/4 dân số thế giới vào năm 2050.

Áp lực rất lớn

Số liệu thống kê của Bộ KH&ĐT cho thấy, đến hết tháng 5, giải ngân vốn đầu tư công ước đạt hơn 148.284 tỷ đồng...

Nên đánh thuế VAT hàng nhập khẩu giá trị nhỏ qua sàn thương mại điện tử

Trong phiên thảo luận tại tổ chiều 17/6 về Dự án Luật Thuế giá trị gia tăng (Sửa đổi), nhiều ý kiến đại biểu bày tỏ quan tâm đến việc thu thuế giá trị gia tăng qua sàn thương mại điện tử. Theo đó, trong bối cảnh phát triển bùng nổ của phương thức kinh doanh này, việc quy định về đối tượng người nộp thuế cần rõ ràng, đồng thời nghiên cứu việc thu thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa nhập khẩu có giá trị nhỏ khi giao dịch qua sàn thương mại điện tử.

Chung tay quản lý và sử dụng đất bền vững

Nhân kỷ niệm 30 năm Ngày quốc tế chống sa mạc hóa và hạn hán, sáng 17/6, Tổng Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phối hợp với Bộ Ngoại giao và một số tổ chức quốc tế tổ chức Lễ Mittinh và phát động trồng cây nhằm hưởng ứng Công ước của Liên hợp quốc về ngày này với chủ đề của năm nay là 'Chung tay quản lý và sử dụng đất bền vững: Di sản của chúng ta – Tương lai của chúng ta'.

Chung tay quản lý đất bền vững

Năm 1994, Đại hội đồng Liên hợp quốc tuyên bố lấy ngày 17/6 hằng năm là Ngày Quốc tế chống sa mạc hóa và hạn hán, đánh dấu ngày thông qua Công ước chống sa mạc hóa.

Hành động để không còn lao động trẻ em!

Thế giới đạt được nhiều tiến bộ trong việc giảm thiểu lao động trẻ em, nhưng cũng đang chứng kiến các xu hướng toàn cầu bị đảo ngược.

Di sản văn hóa và giá trị trao truyền

Tại trụ sở UNESCO (Paris, Pháp), kỳ họp lần thứ 10 Đại hội đồng Công ước 2003 ngày 11/6 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể đã bầu Việt Nam làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng. Hiện Việt Nam đã có 15 di sản được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại và Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

AI, khi ẩn họa đã hiện hình

Cuối tháng 5/2024, Hội đồng châu Âu (EC) chính thức thông qua hiệp ước toàn cầu đầu tiên có mang tính ràng buộc về mặt pháp lý, liên quan tới các quy định quản lý việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI). Cho dù hiệu quả thực tiễn của thỏa thuận này vẫn sẽ còn phải chờ đợi thời gian minh chứng, thì đó vẫn là một hành động mang tính tất yếu, khi loài người đối diện những hiểm họa đến từ mặt trái của công nghệ, do chính mình tạo nên.

Giải ngân vốn đầu tư công chỉ bằng 22,34% kế hoạch

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đến hết tháng 5/2024, giải ngân vốn đầu tư công ước đạt hơn 148.284 tỉ đồng, chỉ bằng 22,34% kế hoạch Thủ tướng giao.

Việt Nam lần đầu tiên ứng cử thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật biển

Theo phóng viên TTXVN tại New York, trong khuôn khổ Hội nghị các nước thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật biển lần thứ 34 diễn ra từ 10-14/6 tại New York (Mỹ), Việt Nam đã chủ trì Hội thảo quốc tế 'Nước biển dâng tại khu vực Thái Bình Dương: thực trạng, các vấn đề pháp lý và đánh giá từ góc độ Luật biển' và công bố việc Việt Nam giới thiệu PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.

Kế hoạch thực hiện Công ước quốc tế về kiểm soát, quản lý nước dằn

Việc thực hiện Công ước quốc tế về kiểm soát, quản lý nước dằn và cặn nước dằn của tàu năm 2004 phải bảo đảm hài hòa và thống nhất với quy định của các điều ước quốc tế khác mà Việt Nam là thành viên.

Việt Nam lần đầu ứng cử thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển

Việt Nam giới thiệu PGS-TS Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035

Áp lực giải ngân vốn đầu tư công

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đến hết tháng 5, giải ngân vốn đầu tư công ước đạt hơn 148.284 tỉ đồng, chỉ bằng 22,34% kế hoạch Thủ tướng giao. Bên cạnh một số bộ, cơ quan trung ương, địa phương có tỉ lệ giải ngân tốt, vẫn còn 33 bộ, cơ quan trung ương và 29 địa phương có tỉ lệ giải ngân vốn đầu tư công dưới mức trung bình của cả nước. Điều này tạo áp lực cho các tháng còn lại của năm là rất lớn.

Việt Nam lần đầu tiên ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển

PGS.TS Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án quốc tế về Luật Biển nhiệm kỳ 2026-2035.

Kế hoạch thực hiện Công ước quốc tế về kiểm soát, quản lý nước dằn và cặn nước dằn của tàu

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 515/QĐ-TTg ngày 14/6/2024 phê duyệt Kế hoạch thực hiện Công ước quốc tế về kiểm soát, quản lý nước dằn và cặn nước dằn của tàu năm 2024.

Việt Nam lần đầu ứng cử thẩm phán quốc tế Luật Biển

Việt Nam giới thiệu PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Anh, Viện trưởng Viện Biển Đông, Học viện Ngoại giao, ứng cử vào vị trí thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật Biển (ITLOS) nhiệm kỳ 2026-2035.

Việt Nam ứng cử vào vị trí Thẩm phán Tòa án Quốc tế về Luật biển

Lần đầu tiên, Việt Nam ứng cử và giới thiệu một thành viên vào vị trí Thẩm phán của Tòa án Quốc tế về Luật biển.

Bước tiến nhỏ, bất đồng lớn

Hội nghị tham vấn của Liên hợp quốc (LHQ) về khí hậu - tên gọi chính thức là Hội nghị Ban bổ trợ Khoa học và Công nghệ lần thứ 60 (SB-60) - diễn ra tại Bonn (Đức), trụ sở chính của Ban thư ký Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu, đã kết thúc với nhiều bất đồng dù đạt được một số bước tiến.

Hội nghị tham vấn của Liên hợp quốc về khí hậu bế tắc trong vấn đề tài trợ

Hội nghị một lần nữa phơi bày những rạn nứt chưa thể hàn gắn giữa các nền kinh tế lớn nhất thế giới về việc nước nào sẽ phải chi nhiều nhất và chi bao nhiêu cho cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

UNESCO cam kết hỗ trợ Việt Nam bảo vệ và phát huy giá trị các di sản thế giới

Trong khuôn khổ kỳ họp lần thứ 10 Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể diễn ra từ 11-13/6, Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam đã có các buổi tiếp xúc và làm việc với nhiều lãnh đạo cấp cao của UNESCO.

Việt Nam với vấn đề bình đẳng giới

TS. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Thảo luận kinh tế - xã hội tại kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV có hai vấn đề được nhấn đậm, đó là: bình đẳng giới và chống lãng phí, thực hành tiết kiệm. Đây là nét đổi mới hoạt động của Quốc hội, nhằm kiến giải sâu hơn, đầy đủ hơn những vấn đề quan trọng, thiết thực trong đời sống xã hội.