Chuyên gia giải mã chấn động về trường hợp 'chết đi sống lại'

Trong những năm qua, một số trường hợp 'chết đi sống lại' được ghi nhận. Trước sự việc này, một giảng viên cao cấp về y tế tại Đại học Anglia Ruskin đã có những chia sẻ về lý do có thể dẫn đến tình trạng này.

Một số trường hợp "chết đi sống lại" được ghi nhận ở một số quốc gia trên thế giới. Sau khi được bác sĩ tuyên bố tử vong, một số bệnh nhận "sống lại" trong nhà xác hoặc tang lễ của chính mình. Khi chứng kiến những vụ việc này, nhiều người không khỏi bất ngờ, thậm chí kinh ngạc, không biết chuyện gì đã xảy ra.

Một số trường hợp "chết đi sống lại" được ghi nhận ở một số quốc gia trên thế giới. Sau khi được bác sĩ tuyên bố tử vong, một số bệnh nhận "sống lại" trong nhà xác hoặc tang lễ của chính mình. Khi chứng kiến những vụ việc này, nhiều người không khỏi bất ngờ, thậm chí kinh ngạc, không biết chuyện gì đã xảy ra.

Trước sự việc này, tiến sĩ, bác sĩ Stephen Hughes - giảng viên y khoa cao cấp tại Đại học Anglia Ruskin (Anh) đã có những chia sẻ đáng chú ý. Ông Stephen cho hay chuyện "người chết đi sống lại" rất hiếm gặp trong giới y học.

Trước sự việc này, tiến sĩ, bác sĩ Stephen Hughes - giảng viên y khoa cao cấp tại Đại học Anglia Ruskin (Anh) đã có những chia sẻ đáng chú ý. Ông Stephen cho hay chuyện "người chết đi sống lại" rất hiếm gặp trong giới y học.

Trong suốt 20 năm sự nghiệp, bác sĩ Stephen đã 2 lần chứng kiến trường hợp "chết đi sống lại". Lần đầu tiên bác sĩ Hughes chứng kiến "người chết sống lại" là trong những năm đầu hành nghề y tại một vùng nông thôn của nước Anh. Khi ấy, một người phụ nữ bị động kinh đã dùng quá liều phenobarbital - một loại thuốc an thần kiểu cũ chuyên trị tình trạng bệnh như vậy.

Trong suốt 20 năm sự nghiệp, bác sĩ Stephen đã 2 lần chứng kiến trường hợp "chết đi sống lại". Lần đầu tiên bác sĩ Hughes chứng kiến "người chết sống lại" là trong những năm đầu hành nghề y tại một vùng nông thôn của nước Anh. Khi ấy, một người phụ nữ bị động kinh đã dùng quá liều phenobarbital - một loại thuốc an thần kiểu cũ chuyên trị tình trạng bệnh như vậy.

Bác sĩ phụ trách chính của nữ bệnh nhân trên đã không thể nghe thấy nhịp tim và hơi thở của người phụ nữ. Ông cũng lay, cố gọi bệnh nhân nhưng không thấy phản ứng nào. Vậy nên, ông thông báo nữ bệnh nhân đã chết.

Bác sĩ phụ trách chính của nữ bệnh nhân trên đã không thể nghe thấy nhịp tim và hơi thở của người phụ nữ. Ông cũng lay, cố gọi bệnh nhân nhưng không thấy phản ứng nào. Vậy nên, ông thông báo nữ bệnh nhân đã chết.

Tại nhà xác, một nam nhân viên bất ngờ phát hiện chân của bệnh nhân co giật nhẹ. Sau đó, anh kiểm tra mạch thì phát hiện nữ bệnh nhân vẫn còn sống. Vì vậy, nữ bệnh nhân nhanh chóng được đưa vào phòng chăm sóc đặc biệt và một thời gian sau thì bình phục.

Tại nhà xác, một nam nhân viên bất ngờ phát hiện chân của bệnh nhân co giật nhẹ. Sau đó, anh kiểm tra mạch thì phát hiện nữ bệnh nhân vẫn còn sống. Vì vậy, nữ bệnh nhân nhanh chóng được đưa vào phòng chăm sóc đặc biệt và một thời gian sau thì bình phục.

Lần đầu tiên bác sĩ Hughes gặp trường hợp "chết đi sống lại" là khi có một ca cấp cứu hồi sức chung với các đồng nghiệp. Sau khi tiến hành hồi sức không hiệu quả, đội ngũ y bác sĩ tin rằng nữ bệnh nhân không còn dấu hiệu sự sống và quyết định ngừng cấp cứu.

Lần đầu tiên bác sĩ Hughes gặp trường hợp "chết đi sống lại" là khi có một ca cấp cứu hồi sức chung với các đồng nghiệp. Sau khi tiến hành hồi sức không hiệu quả, đội ngũ y bác sĩ tin rằng nữ bệnh nhân không còn dấu hiệu sự sống và quyết định ngừng cấp cứu.

Thế nhưng, trong lúc bác sĩ Hughes và đồng nghiệp đang rời đi, một bác sĩ khác đang điền vào giấy tờ thì bệnh nhân bất ngờ thở lại và hồi tỉnh trước sự kinh ngạc của mọi người.

Thế nhưng, trong lúc bác sĩ Hughes và đồng nghiệp đang rời đi, một bác sĩ khác đang điền vào giấy tờ thì bệnh nhân bất ngờ thở lại và hồi tỉnh trước sự kinh ngạc của mọi người.

Sau khi chứng kiến 2 trường hợp "chết đi sống lại", bác sĩ Hughes nhận định sự việc này xảy ra có thể là vì bệnh nhân không được thăm khám kỹ lưỡng trước khi kết luận tử vong.

Sau khi chứng kiến 2 trường hợp "chết đi sống lại", bác sĩ Hughes nhận định sự việc này xảy ra có thể là vì bệnh nhân không được thăm khám kỹ lưỡng trước khi kết luận tử vong.

Theo bác sĩ Hughes, nếu bác sĩ vẫn bật màn hình theo dõi thì họ sẽ thấy tim vẫn còn hoạt động. Bởi vì trong một vài trường hợp, nếu nhịp tim bệnh nhân quá yếu thì bác sĩ sẽ rất khó nhận ra nó nếu chỉ dùng ống để nghe nhịp tim.

Theo bác sĩ Hughes, nếu bác sĩ vẫn bật màn hình theo dõi thì họ sẽ thấy tim vẫn còn hoạt động. Bởi vì trong một vài trường hợp, nếu nhịp tim bệnh nhân quá yếu thì bác sĩ sẽ rất khó nhận ra nó nếu chỉ dùng ống để nghe nhịp tim.

Bác sĩ Hughes cho biết thêm ở khâu kiểm tra cuối cùng để kết luận một người tử vong là xem đồng tử có còn cố định và giãn ra hay không. Tuy nhiên, trong trường hợp bệnh nhân có dùng một số loại thuốc đặc biệt, đồng tử vẫn có thể bị giãn ra dù họ vẫn còn sống. Do đó, trường hợp "chết đi sống lại" có thể xảy ra trên thế giới.

Bác sĩ Hughes cho biết thêm ở khâu kiểm tra cuối cùng để kết luận một người tử vong là xem đồng tử có còn cố định và giãn ra hay không. Tuy nhiên, trong trường hợp bệnh nhân có dùng một số loại thuốc đặc biệt, đồng tử vẫn có thể bị giãn ra dù họ vẫn còn sống. Do đó, trường hợp "chết đi sống lại" có thể xảy ra trên thế giới.

Mời độc giả xem video: Mời quý độc giả xem video: Vụ thai phụ suýt chết sau phá thai ở TP.HCM: Đình chỉ phòng khám. Nguồn: THĐT1.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/chuyen-gia-giai-ma-chan-dong-ve-truong-hop-chet-di-song-lai-1826262.html