5 dự án nổi bật sẽ làm thay đổi cuộc đua chinh phục vũ trụ trong tương lai

Trong năm 2024, Mỹ và châu Âu sẽ phóng một số tên lửa đẩy giúp lĩnh vực hàng không vũ trụ có nhiều sự đột phá, khiến mối liên kết giữa con người và vũ trụ càng trở nên gần gũi hơn.

Sôi động kinh tế vũ trụ

Việc phát triển không ngừng của công nghệ chinh phục vũ trụ trong nhiều năm qua đã thúc đẩy sự phát triển của ngành kinh tế vũ trụ. Theo Tập đoàn tài chính Morgan Stanley (Mỹ), quy mô nền kinh tế vũ trụ sẽ tăng lên hơn 1.000 tỷ USD hoặc cao hơn vào năm 2040.

Dự báo thế giới 2024: Cuộc đua chinh phục vũ trụ ngày càng nóng

Trong năm 2024, Mỹ và châu Âu sẽ phóng một số tên lửa đẩy.

Nhiều lần phản đối trừng phạt nhiên liệu hạt nhân Nga, lý do của Hungary và Slovakia là gì?

Cơ quan cung ứng Euratom (ESA) cho biết, một số nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) đã tăng cường nhập khẩu nhiên liệu hạt nhân từ Nga trong hai năm qua, bất chấp các lệnh trừng phạt cùng hạn chế xuất khẩu nhắm vào nước này liên quan đến chiến dịch quân sự tại Ukraine.

EU tăng cường nhập khẩu nhiên liệu hạt nhân của Nga

Reuters đưa tin hôm thứ Sáu, trích dẫn Cơ quan Cung ứng Euratom (ESA), EU đã tăng cường nhập khẩu nhiên liệu hạt nhân và dịch vụ từ Nga trong hai năm qua bất chấp các lệnh trừng phạt và hạn chế xuất khẩu nhắm vào nước này liên quan đến cuộc xung đột Ukraine.

Liên minh châu Âu tăng cường nhập khẩu nhiên liệu hạt nhân của Nga

Hãng Reuters ngày 1-12 dẫn thông tin từ Cơ quan hạt nhân Euratom (ESA) của Liên minh châu Âu (EU) cho biết, EU đã tăng cường nhập khẩu nhiên liệu hạt nhân và dịch vụ từ Nga trong 2 năm qua bất chấp các lệnh trừng phạt và hạn chế xuất khẩu nhắm vào nước này liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine.

Châu Âu chưa thể rời xa nhiên liệu hạt nhân của Nga

Cơ quan hạt nhân của Liên minh châu Âu (EU) dự báo lượng uranium và nguyên liệu hạt nhân khác mà EU nhập khẩu từ Nga trong năm nay vẫn duy trì tương đương như năm ngoái.

Sự kiện nổi bật ngày 1/12

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp Chủ tịch Quốc hội Vương quốc Campuchia Samdech Khuon Sudary thăm chính thức Việt Nam Theo lời mời của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ...là một trong những sự kiện nổi bật ngày 1/12

ESA ấn định thời điểm phóng tên lửa Ariane 6 lần đầu tiên

Ngày 30/11, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) thông báo kế hoạch phóng đầu tiên của tên lửa Ariane 6 thế hệ tiếp theo, bị trì hoãn từ lâu, sẽ diễn ra từ ngày 15/6 - 31/7/2024.

Xung đột Nga - Ukraine: Phát hiện khu phức hợp bí ẩn ở dọc bờ biển Crimea khiến chuyên gia bối rối

Những bức ảnh được chụp vào ngày 24/11 bởi vệ tinh Sentinel-1 của Cơ quan Vũ trụ châu Âu cho thấy dọc bờ biển Crimea tồn tại một khu phức hợp chưa được biết đến với tín hiệu gây nhiễu mạnh mẽ khiến các chuyên gia bối rối.

Tên lửa đẩy Ariane 6 của châu Âu vượt qua cuộc thử nghiệm quan trọng

Các bước thử nghiệm liên quan việc đốt cháy động cơ Vulcain 2.1 sử dụng cho tên lửa đẩy Ariane 6 và vận hành động cơ này trong vòng 7 phút.

Sử dụng AI để lập bản đồ và theo dõi các tảng băng trôi

Các nhà khoa học tại Nauy đã phát triển một hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) đặc biệt. Hệ thống này có khả năng lập bản đồ nhanh chóng và chính xác diện tích bề mặt cũng như đường nét của các tảng băng trôi khổng lồ từ hình ảnh vệ tinh.

Châu Âu tăng tốc trong cuộc đua công nghiệp vũ trụ

Tại Hội nghị thượng đỉnh về không gian vừa diễn ra, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã đạt được bước tiến đáng kể khi tạo động lực tái khởi động ngành công nghiệp vũ trụ khu vực sau một thời gian bị đình trệ. Trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới đang tăng tốc trên cuộc đua khám phá không gian, châu Âu không muốn bị chậm chân trong ngành công nghiệp quan trọng này.

Châu Âu tăng tốc trong cuộc đua công nghiệp vũ trụ

Tại Hội nghị thượng đỉnh về không gian vừa diễn ra, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã đạt được bước tiến đáng kể khi tạo động lực tái khởi động ngành công nghiệp vũ trụ khu vực sau một thời gian bị đình trệ. Trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới đang tăng tốc trên cuộc đua khám phá không gian, châu Âu không muốn bị chậm chân trong ngành công nghiệp quan trọng này.

Châu Âu chuẩn bị cho kế hoạch tái chinh phục không gian vũ trụ

Pháp, Đức và Italy vừa đạt được thỏa thuận về đảm bảo 'khả năng tiếp cận không gian một cách tự chủ và độc lập', mở đường cho kế hoạch tái chinh phục không gian vũ trụ của châu Âu.

Italy-Pháp-Đức bắt tay thúc đẩy ngành vũ trụ châu Âu phát triển

Italy-Pháp-Đức đã ký một tuyên bố chung nhằm khởi động lại ngành vũ trụ của Liên minh châu Âu và thúc đẩy việc xây dựng các bệ phóng, sân bay vũ trụ và tàu vũ trụ của EU.

Italy, Pháp và Đức nỗ lực khởi động ngành vũ trụ của EU

Ngày 6/11, Italy, Pháp và Đức ký thỏa thuận nhằm giúp ngành vũ trụ châu Âu tăng cường bệ phóng tên lửa và bảo đảm khả năng tiếp cận quỹ đạo.

Châu Âu không muốn chậm chân trong nền kinh tế vũ trụ

Ngày 6/11, hơn 20 quốc gia thành viên Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) họp tại Tây Ban Nha để thảo luận về việc đầu tư cho dự án tên lửa Ariane 6 bị trì hoãn cũng như nghiên cứu về vai trò mới của châu lục trong lĩnh vực không gian giữa lúc xuất hiện ngày càng nhiều lời kêu gọi không nên bỏ lỡ cơ hội của nền kinh tế vũ trụ mới nổi.

Mỹ hé lộ kế hoạch tấn công tiếp theo của Israel

Giới chức Mỹ nhận định xung đột Israel-Hamas chuẩn bị bước sang giai đoạn mới, khi đó Israel sẽ giảm không kích để tập trung vào các chiến dịch trên mặt đất.

SpaceX ký thỏa thuận phóng 4 vệ tinh Galileo của châu Âu lên quỹ đạo

Theo thỏa thuận, 4 vệ tinh dẫn đường và liên lạc chủ chốt của châu Âu sẽ được phóng từ Mỹ bằng tên lửa Falcon 9 của công ty SpaceX vào năm 2024, mỗi lần đưa hai vệ tinh Galileo vào quỹ đạo.

SpaceX ký thỏa thuận phóng vệ tinh Galileo

Tờ Wall Street Journal ngày 23/10 đưa tin công ty SpaceX (Mỹ) đã ký thỏa thuận phóng 4 vệ tinh dẫn đường và liên lạc chủ chốt của châu Âu vào quỹ đạo.

Kỳ 2: Chương trình khám phá Mặt trăng của Liên bang Nga

Sau khi Liên Xô tự tuyên bố giải thể, Liên bang Nga được kế thừa vị thế của quốc gia từng đi đầu trong công cuộc chinh phục và khám phá vũ trụ, cũng là quốc gia đầu tiên đưa trạm thăm dò tự động Lunakhod lên Mặt trăng. Sau khi vượt qua cuộc khủng hoảng toàn diện từ sự sụp đổ Liên Xô, Nga bắt đầu thực hiện Chương trình tiếp tục khám phá Mặt trăng và nghiên cứu vũ trụ nói chung.

Trung Quốc mở gấp đôi trạm vũ trụ Thiên Cung, tham vọng thay thế ISS

Trung Quốc muốn tăng gấp đôi kích thước trạm vũ trụ Thiên Cung để cung cấp cho phi hành gia các nước khác, nhằm thay thế trạm vũ trụ ISS của NASA sắp hết tuổi thọ.

Chính phủ Đức thông qua Chiến lược Không gian mới

Chính phủ Đức ngày 27/9 đã thông qua Chiến lược Không gian mới, tập trung vào việc thúc đẩy các sáng kiến của khu vực tư nhân trong không gian và kêu gọi chống biến đổi khí hậu từ không gian.

Châu Á tăng tốc cuộc đua vũ trụ

Nhiều nước châu Á đẩy mạnh cuộc đua chinh phục vũ trụ và đã đạt được những bước tiến lớn.

Đảo chính tại Niger gây lo ngại về nguồn cung uranium cho châu Âu

Cuộc đảo chính quân sự ở Niger thời gian qua đã làm dấy lên lo lắng về sự phụ thuộc của châu Âu vào uranium khai thác ở quốc gia Tây Phi này.

Nga tái khởi động sứ mệnh trở lại Mặt trăng sau gần 50 năm

Hôm thứ Hai (7/8), Nga cho biết họ có kế hoạch phóng tàu đổ bộ lên Mặt Trăng trong tuần này sau nhiều lần trì hoãn, với hy vọng sẽ quay trở lại vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái đất này lần đầu tiên sau gần 50 năm.

Nguồn cung uranium của Pháp đang bị đe dọa?

Cuộc đảo chính quân sự diễn ra ở Niger, nơi tập đoàn cung cấp nhiên liệu hạt nhân Orano của Pháp đang vận hành một mỏ uranium, nhằm duy trì sự đa dạng hóa cần thiết của nguồn cung uranium cho hoạt động của các nhà máy điện hạt nhân.

Phát triển nền kinh tế vũ trụ: Tiềm năng và thách thức

Chinh phục vũ trụ từ lâu đã là mơ ước của con người. Cùng với quá trình chinh phục vũ trụ, việc khai thác, ứng dụng công nghệ vũ trụ phục vụ phát triển kinh tế cũng đã xuất hiện và ngày càng mở rộng, biến đổi sâu sắc. Tiến vào vũ trụ, phát triển kinh tế vũ trụ sẽ giúp con người khám phá các tiềm năng và cơ hội mới, song bên cạnh đó cũng có không ít thách thức.

Chương trình không gian đầy tham vọng của Nhật Bản

Động cơ tên lửa cỡ nhỏ Epsilon S nổ tung khi thử nghiệm ngày 14-7 chỉ là bước lùi nhỏ trong chương trình không gian đầy tham vọng mà Nhật Bản theo đuổi, hướng tới mục tiêu trở thành một cường quốc không gian, không chỉ sánh vai với Mỹ, Nga, mà cả những đối thủ mới đầy tiềm năng từ châu Á như Trung Quốc hay Ấn Độ.

Ba Lan tăng cường quân đến biên giới phía đông vì lo ngại Wagner

Bộ trưởng Quốc phòng Ba Lan Mariusz Blaszczak thông báo vào ngày 8.7, nước này bắt đầu triển khai hơn 1.000 quân đến biên giới phía đông do sự hiện diện của lực lượng quân sự tư nhân Wagner tại Belarus.

Đoàn công tác tỉnh Bình Dương thăm và làm việc tại Đức

Ngày 6-7, đoàn công tác của tỉnh Bình Dương do Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Nguyễn Hoàng Thao làm trưởng đoàn, đã có buổi làm việc với Trường Đại học Kỹ Thuật Darmstadt, bang Hessen, CHLB Đức. Cùng tham gia đoàn công tác có lãnh đạo Bộ Giáo dục đào tạo (GDĐT), Bộ Khoa học Công nghệ (KHCN), Bộ Ngoại giao và Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh (ĐHQG TP.HCM).

Siêu tên lửa Ariane 5 hoàn thành sứ mệnh cuối cùng của mình

Rạng sáng 6/7 (theo giờ Việt Nam), sau 27 năm phục vụ, tên lửa hạng nặng của Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) đã chính thức có lần phóng cuối cùng tại sân bay vũ trụ Châu Âu ở Kourou, Guiana thuộc Pháp.

Tên lửa Ariane 5 của châu Âu thực hiện sứ mệnh cuối cùng

Ngày 5/7, tên lửa Ariane 5 của châu Âu được phóng lần cuối từ Guiana, lãnh thổ thuộc Pháp ở Nam Mỹ, mang theo 2 vệ tinh liên lạc quân sự và kết thúc 27 năm vận hành của chương trình Ariane 5.