Cực choáng lý do 2 thái giám cả gan đánh đập hoàng đế Phổ Nghi

Là vị vua cuối cùng của nhà Thanh, cuộc đời hoàng đế Phổ Nghi có nhiều 'sóng gió'. Trong đó, ông hoàng này từng bị 2 thám giám đánh vì lý do khó tin.

Năm 1908, hoàng đế Phổ Nghi đăng cơ lên ngai vàng khi mới 3 tuổi. Ông được Từ Hi Thái hậu chỉ định làm tân vương của nhà Thanh sau khi hoàng đế Quang Tự đột ngột băng hà mà không có con nối dõi.

Năm 1908, hoàng đế Phổ Nghi đăng cơ lên ngai vàng khi mới 3 tuổi. Ông được Từ Hi Thái hậu chỉ định làm tân vương của nhà Thanh sau khi hoàng đế Quang Tự đột ngột băng hà mà không có con nối dõi.

Là hoàng đế thứ 12 và cũng là vị vua cuối cùng của triều đại Mãn Thanh trong lịch sử Trung Quốc, cuộc đời hoàng đế Phổ Nghi gặp nhiều "sóng gió" khiến hậu thế thương cảm, xót xa.

Là hoàng đế thứ 12 và cũng là vị vua cuối cùng của triều đại Mãn Thanh trong lịch sử Trung Quốc, cuộc đời hoàng đế Phổ Nghi gặp nhiều "sóng gió" khiến hậu thế thương cảm, xót xa.

Do lên ngôi khi mới 3 tuổi nên vua Phổ Nghi phải rời xa sự che chở, bao bọc của cha mẹ ruột. Cha của ông hoàng này là Thuần Thân vương Tải Phong - em trai cùng cha khác mẹ với hoàng đế Quang Tự.

Do lên ngôi khi mới 3 tuổi nên vua Phổ Nghi phải rời xa sự che chở, bao bọc của cha mẹ ruột. Cha của ông hoàng này là Thuần Thân vương Tải Phong - em trai cùng cha khác mẹ với hoàng đế Quang Tự.

Sống ở trong Tử Cấm Thành, Phổ Nghi được hoàng thái hậu Long Dụ (tức hoàng hậu của hoàng đế Quang Tự) chăm sóc và dạy bảo.

Sống ở trong Tử Cấm Thành, Phổ Nghi được hoàng thái hậu Long Dụ (tức hoàng hậu của hoàng đế Quang Tự) chăm sóc và dạy bảo.

Với mong muốn Phổ Nghi sẽ trở thành một minh quân, thái hậu Long Dụ hết lòng dạy dỗ tân vương nhỏ tuổi.

Với mong muốn Phổ Nghi sẽ trở thành một minh quân, thái hậu Long Dụ hết lòng dạy dỗ tân vương nhỏ tuổi.

Thậm chí, bà có phần nghiêm khắc khi dạy "tiểu hoàng đế" các quy tắc dành cho bậc vua chúa như cách ăn uống, đi lại, nói chuyện, học tập...

Thậm chí, bà có phần nghiêm khắc khi dạy "tiểu hoàng đế" các quy tắc dành cho bậc vua chúa như cách ăn uống, đi lại, nói chuyện, học tập...

Vua Phổ Nghi từng có lần ăn quá nhiều hạt dẻ ngào đường nên bị khó tiêu. Khi biết chuyện, thái hậu Long Dụ tức giận và giáo huấn vua Phổ Nghi. Đồng thời, bà ra lệnh không cho ông ăn những thứ nhiều dầu mỡ, có gia vị đậm.

Vua Phổ Nghi từng có lần ăn quá nhiều hạt dẻ ngào đường nên bị khó tiêu. Khi biết chuyện, thái hậu Long Dụ tức giận và giáo huấn vua Phổ Nghi. Đồng thời, bà ra lệnh không cho ông ăn những thứ nhiều dầu mỡ, có gia vị đậm.

Tuy nhiên, Phổ Nghi không nghe theo lời dạy của thái hậu Long Dụ. Vì tính ham ăn nên có một ngày ông hoàng này lại lén ăn vụng nem rán khiến đường tiêu hóa có vấn đề.

Tuy nhiên, Phổ Nghi không nghe theo lời dạy của thái hậu Long Dụ. Vì tính ham ăn nên có một ngày ông hoàng này lại lén ăn vụng nem rán khiến đường tiêu hóa có vấn đề.

Khi biết chuyện, 2 thái giám theo hầu Phổ Nghi sợ chuyện đến tai thái hậu Long Dụ thì sẽ bị trách phạt. Vì vậy, họ nghĩ ra cách giúp nhà vua cải thiện vấn đề tiêu hóa.

Khi biết chuyện, 2 thái giám theo hầu Phổ Nghi sợ chuyện đến tai thái hậu Long Dụ thì sẽ bị trách phạt. Vì vậy, họ nghĩ ra cách giúp nhà vua cải thiện vấn đề tiêu hóa.

Hai thái giám này dựng ngược Phổ Nghi lên rồi lấy tay đánh mạnh vào phần lưng của nhà vua. Mặc dù giúp đường tiêu hóa dễ chịu hơn và không bị thái hậu phạt nhưng hành động của 2 thái giám khiến Phổ Nghi sợ hãi vì bị kẻ dưới đánh.

Hai thái giám này dựng ngược Phổ Nghi lên rồi lấy tay đánh mạnh vào phần lưng của nhà vua. Mặc dù giúp đường tiêu hóa dễ chịu hơn và không bị thái hậu phạt nhưng hành động của 2 thái giám khiến Phổ Nghi sợ hãi vì bị kẻ dưới đánh.

Mời độc giả xem video: Trung Quốc yêu cầu Ban giám hiệu ăn cùng học sinh. Nguồn: THDT.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/cuc-choang-ly-do-2-thai-giam-ca-gan-danh-dap-hoang-de-pho-nghi-1633284.html