Cung Bảo Điền là cao thủ thị vệ nhà Thanh được Từ Hi Thái hậu trọng dụng. Mặc dù có vóc dáng nhỏ, gầy nhưng ông có võ nghệ cao cường, khinh công xuất thần nhập hóa.
Nhờ công nghệ trí tuệ nhân tạo AI, chúng ta có thể chiêm ngưỡng chân dung phục dựng của các hoàng đế nhà Thanh.
Ngày nay, thông qua công nghệ AI, chúng ta có thể cùng chiêm ngưỡng chân dung được tái hiện của các vị hoàng đế nhà Thanh, từ vị vua khai quốc Nỗ Nhĩ Cáp Xích đến vị hoàng đế cuối cùng Phổ Nghi.
Ngôi đại già lam Cực Lạc cổ tự được lấy cảm hứng từ Trưởng lão Pháp sư Diệu Liên (妙蓮法師, 1844-1907), trụ trì Quảng Phúc Cung (廣福宮), Penang, một bang tại Malaysia
Trong cuốn hồi ký 'Nửa đời trước của tôi', Phổ Nghi - hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh - tiết lộ từng khóc 3 lần kể từ khi đặt chân vào Tử Cấm Thành. Mỗi lần ông rơi lệ đều liên quan đến những sự kiện quan trọng trong cuộc đời.
Năm 1928, Tôn Điện Anh cùng đồng bọn đã đột nhập vào lăng mộ của Từ Hi Thái hậu để đánh cắp đồ tùy táng giá trị. Những kẻ trộm mộ kinh hãi trước cảnh tượng bên trong quan tài của Từ Hi Thái hậu.
Rất có lòng muốn làm một vị vua tốt, thương dân và vì dân nhưng Quang Tự chỉ là không gặp thời, lên ngôi vào lúc thiên hạ không nằm trong tay ông. Sức cô thế yếu nên đành trở thành bù nhìn suốt quãng đời ngắn ngủi với cái chết thê thảm.
Năm 1966, khi khai quật ngôi mộ của đại thái giám Lý Liên Anh, người ta tìm thấy vô vàn trân châu, ngọc phỉ thúy và mã não… nhưng di thể chỉ còn đầu lâu và một bím tóc dài.
Nhiều người phụ nữ trong số họ có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành, nhưng lại sử dụng sắc đẹp đó làm thứ vũ khí để khiến đàn ông si mê, ngu muội - một số người trở nên quyền lực thay đổi lịch sử của cả một đất nước.
Năm 1966, khi khai quật ngôi mộ của đại thái giám Lý Liên Anh, người ta tìm thấy vô vàn trân châu, ngọc phỉ thúy và mã não… nhưng di thể chỉ còn đầu lâu và một bím tóc dài.
Chỉ một thời gian ngắn sau cái chết của Hoàng đế Quang Tự, người phụ nữ quyền lực nhất trong lịch sử nhà Thanh - Từ Hi Thái hậu - cũng qua đời.
Các hoàng đế cổ đại thực sự rất hạnh phúc ở một mức độ nhất định, bởi vì các phi tần và cung nữ trong hậu cung rất đẹp và phục vụ mỗi ngày.
Là những cô gái được tuyển chọn khắt khe để trở thành phi tần của hoàng đế nhà Thanh, tại sao họ lại sở hữu nhan sắc tầm thường, thậm chí có người bị coi là xấu xí?
Những bí ẩn trong Tứ Cấm Thành xứ Trung vẫn luôn khiến nhiều người phải tò mò, tìm hiểu.
Suốt chiều dài lịch sử triều đại nhà Thanh, chỉ có duy nhất 2 người giữ vị trí quyền lực này nhưng tầm ảnh hưởng của cả hai lại vô cùng khác biệt. Một người xây còn một người lại góp công phá.
Từ xa xưa đã có nhiều câu chuyện đồn đoán về lãnh cũng trong Tử Cấm Thành, tiết lộ dưới đây của hoàng đế Phổ Nghi – hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh khiến nhiều người 'xanh mặt'.
Tiến hành mở gối ngủ của Từ Hi Thái hậu từng bị cung nữ lấy trộm, các chuyên gia sững người khi thấy một thứ bên trong.
Các nhiếp ảnh gia đã chụp được một số bức ảnh hiếm hé lộ dung mạo của các phi tần cuối thời nhà Thanh. Trong số này, hoàng hậu Uyển Dung có nhan sắc xinh đẹp nhưng có nhiều phi tần 'kém sắc'.
Sau 47 năm nắm quyền khuynh đảo triều chính nhà Thanh, Từ Hi Thái hậu qua đời năm 1908. Sau khi bà hoàng này mất, một số hiện hiện tượng 'lạ', bí ẩn xảy ra làm dấy lên nhiều đồn đoán.
Loạt ảnh lịch sử cực hiếm của Từ Hi Thái hậu đã cho chúng ta cái nhìn thoáng qua về người phụ nữ quyền lực bậc nhất Trung Quốc.
Loạt ảnh lịch sử cực hiếm của Từ Hi Thái hậu đã cho chúng ta cái nhìn thoáng qua về người phụ nữ quyền lực bậc nhất Trung Quốc.
Rất nhiều người thắc mắc, tại sao các phụ nữ trong hậu cung nhà Thanh đều không xinh đẹp.
Trong số những bức ảnh hiếm thời nhà Thanh, nhiều người không khỏi ngỡ ngàng trước nhan sắc xinh đẹp, kiều diễm của Trân Phi.
Khi xem những bức ảnh hiếm thời nhà Thanh, công chúng có thể dễ dàng hình dung cuộc sống của người dân Trung Quốc khi đó. Trong số này, nhan sắc của Trân Phi - sủng phi của hoàng đế Quang Tự khiến mọi người ngỡ ngàng.
Khi Liên quân tám nước sắp tiến vào Bắc Kinh, Từ Hi Thái Hậu vội vã cùng vua Quang Tự đi Tây An lánh nạn. Trong tình huống 'nước sôi lửa bỏng đó', Từ Hi nhất quyết 'trừ khử' Trân Phi rồi mới tháo chạy khỏi Tử Cấm Thành.
Theo chuyên gia, ngoài việc thể hiện sự giàu sang phú quý của chủ mộ, giếng vàng này còn có một công dụng đặc biệt khác.
Chiếc gối của Từ Hi Thái hậu chứa báu vật không chỉ có giá trị vật chất mà còn là vô giá với lịch sử Trung Quốc.
Cao nhân này từng phê bình Từ Hi thái hậu về lối sống xa xỉ của bà khiến thái hậu không những không phật lòng mà còn nể sợ.
Sự kiện này cũng là bước ngoặt lớn trong mối quan hệ giữa Thái hậu và thái giám thân cận của mình.
Lịch sử nhà Thanh luôn có một bí ẩn khó giải thích, tại sao khả năng sinh sản của các hoàng đế nhà Thanh lại giảm sút từ thế hệ này sang thế hệ khác?
Khi mộ của Từ Hi Thái hậu bị trộm mộ ghé thăm vào năm 1928, chúng hốt hoảng bỏ chạy khi thấy thi thể của bà.
Vị công chúa này chính là Dụ Đức Linh, một người con lai có hai dòng máu Trung Quốc và Pháp.
Khi ngôi vương của Lý Liên Anh, một thái giám vào cuối triều đại nhà Thanh được phát hiện, chỉ có một cái đầu trong lượng tài, khiến các thế hệ tương lai bối rối.
Long Dụ Hoàng hậu dù là cháu gái được Từ Hi sủng ái nhưng khi thấy căn mật thất này cũng không khỏi cảm thấy xấu hổ.
Bên cạnh dung nhan diễm lệ và trí thông minh, Từ Hi thái hậu được vua Hàm Phong sủng hạnh, yêu chiều còn nhờ sở hữu một 'vũ khí' đặc biệt.
Trước khi trút hơi thở cuối cùng, những nhân vật lừng danh lịch sử như Từ Hy thái hậu, hoàng đế Napoleon của Pháp... đã ăn những món gì. Đây là câu hỏi mà không ít người tò mò.
Mỗi bức ảnh màu lại ẩn chứa một câu chuyện với những kiểu người khác nhau trong xã hội vào cuối triều đại nhà Thanh.
Khi còn sống, Lý Liên Anh có gần 53 năm bầu bạn hầu hạ cho Từ Hi Thái Hậu, là người được bà tin tưởng nhất. Tuy nhiên, cái chết của ông cũng cực kỳ bí ẩn vì sau khi khai quật mộ của Lý Liên Anh, người ta mới phát hiện có những thứ không hề giống với lịch sử ghi chép lại.
Vì đã khiến Từ Hi Thái hậu 'ngứa mắt' nên cái chết là điều mà Trân Phi không thể tránh khỏi.
Đằng sau vẻ ngoài hoa lệ, Tử Cấm Thành chứa đựng rất nhiều câu chuyện thương tâm. Trong đó có cả những vị phi tần phải chịu kết cục bi thảm nhất. Người chết trong oan khuất, người an táng không thụy hiệu.
Vào thời nhà Thanh, các nghi lễ và phong tục của hoàng cung trong dịp Tết Nguyên đán rất nhiều nguyên tắc. Thậm chí, việc thị tẩm của các hoàng đế cũng có quy định riêng.