Cực hiếm hình ảnh tiêm kích F/A-18 của Mỹ mang tên lửa chống hạm Harpoon

Tên lửa Harpoon do Mỹ sản xuất có thể được phóng đi từ bốn cơ cấu phóng khác nhau, tuy nhiên cơ cấu phóng từ máy bay chiến đấu rất ít khi được ghi nhận.

Mới đây, quân đội Mỹ đã cho đăng tải những hình ảnh hiếm hoi về chiến đấu cơ F/A-18 của lực lượng này bay thử với tên lửa chống hạm Harpoon. Nguồn ảnh: Sina.

Mới đây, quân đội Mỹ đã cho đăng tải những hình ảnh hiếm hoi về chiến đấu cơ F/A-18 của lực lượng này bay thử với tên lửa chống hạm Harpoon. Nguồn ảnh: Sina.

Đây là lần hiếm hoi phiên bản phóng từ cơ cấu phóng trên không của loại tên lửa này xuất hiện công khai trong một buổi bay tập của không quân hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.

Đây là lần hiếm hoi phiên bản phóng từ cơ cấu phóng trên không của loại tên lửa này xuất hiện công khai trong một buổi bay tập của không quân hải quân Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.

Tên lửa chống hạm Harpoon của Mỹ có tổng cộng 4 phiên bản khác nhau, phổ biến nhất là phiên bản được phóng từ cơ cấu phóng trên tàu chiến và phóng từ tàu ngầm. Nguồn ảnh: Sina.

Tên lửa chống hạm Harpoon của Mỹ có tổng cộng 4 phiên bản khác nhau, phổ biến nhất là phiên bản được phóng từ cơ cấu phóng trên tàu chiến và phóng từ tàu ngầm. Nguồn ảnh: Sina.

Hai phiên bản còn lại bao gồm phiên bản phóng từ cơ cấu phóng mặt đất - chuyên dùng để phòng thủ bờ biển sử dụng động cơ đẩy phụ trợ và phiên bản phóng từ máy bay chiến đấu AGM-84 ít khi được xuất hiện. Nguồn ảnh: Sina.

Hai phiên bản còn lại bao gồm phiên bản phóng từ cơ cấu phóng mặt đất - chuyên dùng để phòng thủ bờ biển sử dụng động cơ đẩy phụ trợ và phiên bản phóng từ máy bay chiến đấu AGM-84 ít khi được xuất hiện. Nguồn ảnh: Sina.

Do được phóng từ chiến đấu cơ với độ cao xuất phát lớn, phiên bản AGM-84 của tên lửa Harpoon cũng không được trang bị động cơ đẩy sử dụng nhiên liệu rắn. Điều này cũng giúp giảm trọng lượng của quả tên lửa. Nguồn ảnh: Sina.

Do được phóng từ chiến đấu cơ với độ cao xuất phát lớn, phiên bản AGM-84 của tên lửa Harpoon cũng không được trang bị động cơ đẩy sử dụng nhiên liệu rắn. Điều này cũng giúp giảm trọng lượng của quả tên lửa. Nguồn ảnh: Sina.

Sau khi phóng, AGM-84 sẽ triển khai cánh ổn định rộng 91 cm của mình, tốc độ bay của tên lửa tối đa chỉ khoảng 864 km/h kèm theo đó là tầm bay tối đa 280 km/h. Nguồn ảnh: Sina.

Sau khi phóng, AGM-84 sẽ triển khai cánh ổn định rộng 91 cm của mình, tốc độ bay của tên lửa tối đa chỉ khoảng 864 km/h kèm theo đó là tầm bay tối đa 280 km/h. Nguồn ảnh: Sina.

Theo nhiều nguồn thạo tin, tên lửa Harpoon có tầm bắn xa nhất khi được phóng từ trên không do đạt lợi thế độ cao xuất phát lớn. Loại tên lửa này có trọng lượng tối đa 691 kg khi mang theo động cơ đẩy phụ trợ. Nguồn ảnh: Sina.

Theo nhiều nguồn thạo tin, tên lửa Harpoon có tầm bắn xa nhất khi được phóng từ trên không do đạt lợi thế độ cao xuất phát lớn. Loại tên lửa này có trọng lượng tối đa 691 kg khi mang theo động cơ đẩy phụ trợ. Nguồn ảnh: Sina.

Cơ cấu phóng trên không của Harpoon có chiều dài chỉ 3,8 mét, đường kính 34 cm và mang theo đầu đạn nặng 221 kg. Đầu đạn của tên lửa Harpoon dùng cơ cấu chạm kích nổ - nghĩa là ngay khi đâm vào mục tiêu hoặc đâm xuống nước nó sẽ tự phát nổ. Nguồn ảnh: Sina.

Cơ cấu phóng trên không của Harpoon có chiều dài chỉ 3,8 mét, đường kính 34 cm và mang theo đầu đạn nặng 221 kg. Đầu đạn của tên lửa Harpoon dùng cơ cấu chạm kích nổ - nghĩa là ngay khi đâm vào mục tiêu hoặc đâm xuống nước nó sẽ tự phát nổ. Nguồn ảnh: Sina.

Với đầu đạn nặng 221 kg, tên lửa Harpoon hoàn toàn đủ khả năng đánh chìm mọi loại hộ vệ hạm chỉ bằng một phát bắn trúng chỗ hiểm. Với các loại khinh hạm hoặc khu trục hạm, Harpoon có khả năng gây thương tích nặng, khiến tàu mất sức chiến đấu. Nguồn ảnh: Sina.

Với đầu đạn nặng 221 kg, tên lửa Harpoon hoàn toàn đủ khả năng đánh chìm mọi loại hộ vệ hạm chỉ bằng một phát bắn trúng chỗ hiểm. Với các loại khinh hạm hoặc khu trục hạm, Harpoon có khả năng gây thương tích nặng, khiến tàu mất sức chiến đấu. Nguồn ảnh: Sina.

Với những tàu sân bay cỡ lớn, tên lửa Harpoon được xem là không đủ khả năng để đánh chìm chỉ với một phát bắn. Thực tế, trong quá khứ các tàu sân bay rất ít khi bị chìm tại chỗ, thường chỉ bị thương tích quá nặng và sau đó buộc phải tự đánh chìm để tránh rơi vào tay đối phương. Nguồn ảnh: Sina.

Với những tàu sân bay cỡ lớn, tên lửa Harpoon được xem là không đủ khả năng để đánh chìm chỉ với một phát bắn. Thực tế, trong quá khứ các tàu sân bay rất ít khi bị chìm tại chỗ, thường chỉ bị thương tích quá nặng và sau đó buộc phải tự đánh chìm để tránh rơi vào tay đối phương. Nguồn ảnh: Sina.

Hiện tại trên thế giới đang có khoảng hơn 20 quốc gia sử dụng loại tên lửa chống hạm này trong biên chế. Ở Đông Nam Á hiện Singapore, Thái Lan, Malaysia và Indonesia cũng đang sở hữu loại vũ khí nguy hiểm này. Nguồn ảnh: Sina.

Hiện tại trên thế giới đang có khoảng hơn 20 quốc gia sử dụng loại tên lửa chống hạm này trong biên chế. Ở Đông Nam Á hiện Singapore, Thái Lan, Malaysia và Indonesia cũng đang sở hữu loại vũ khí nguy hiểm này. Nguồn ảnh: Sina.

Video Tên lửa Harpoon phiên bản phóng từ khu trục hạm.

Khắc Đông

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/quan-su/cuc-hiem-hinh-anh-tiem-kich-fa-18-cua-my-mang-ten-lua-chong-ham-harpoon-1378496.html