Cùng AK-47, khẩu súng bắn tỉa này đã nổi danh từ chiến tranh Việt Nam

Bên cạnh khẩu súng trường tấn công AK-47, súng bắn tỉa Dragunov của Liên Xô cũng 'nổi như cồn' sau cuộc chiến tranh Việt Nam.

Bắt đầu được sản xuất hàng loạt từ năm 1964, súng bắn tỉa Dragunov do Liên Xô sản xuất lần tiên được sử dụng với số lượng lớn trên chiến trường Việt Nam. Nguồn ảnh: TL.

Bắt đầu được sản xuất hàng loạt từ năm 1964, súng bắn tỉa Dragunov do Liên Xô sản xuất lần tiên được sử dụng với số lượng lớn trên chiến trường Việt Nam. Nguồn ảnh: TL.

Trong cuộc chiến này, súng bắn tỉa Dragunov đã chứng minh được sự lợi hại, khiến quân đội Mỹ "hoảng hồn" và cùng với nhiều chiến sĩ của ta lập được rất nhiều kỳ tích. Nguồn ảnh: BTQS.

Trong cuộc chiến này, súng bắn tỉa Dragunov đã chứng minh được sự lợi hại, khiến quân đội Mỹ "hoảng hồn" và cùng với nhiều chiến sĩ của ta lập được rất nhiều kỳ tích. Nguồn ảnh: BTQS.

Cho tới tận ngày nay, đây vẫn là khẩu súng bắn tỉa tin cậy của quân đội Việt Nam, bất chấp việc chúng ta đã trang bị thêm rất nhiều loại súng bắn tỉa hiện đại hơn vào trong biên chế. Nguồn ảnh: QĐND.

Cho tới tận ngày nay, đây vẫn là khẩu súng bắn tỉa tin cậy của quân đội Việt Nam, bất chấp việc chúng ta đã trang bị thêm rất nhiều loại súng bắn tỉa hiện đại hơn vào trong biên chế. Nguồn ảnh: QĐND.

Về cơ bản, súng bắn tỉa Dragunov - giống với mọi loại vũ khí được Liên Xô cho ra đời trong thời bấy giờ, có độ bền cao, độ ổn định khi sử dụng, phù hợp với điều kiện khí hậu có phần khắc nghiệt ở Việt Nam. Nguồn ảnh: QĐND.

Về cơ bản, súng bắn tỉa Dragunov - giống với mọi loại vũ khí được Liên Xô cho ra đời trong thời bấy giờ, có độ bền cao, độ ổn định khi sử dụng, phù hợp với điều kiện khí hậu có phần khắc nghiệt ở Việt Nam. Nguồn ảnh: QĐND.

Súng sử dụng cỡ đạn 7,62x54mmR, có cơ chế hoạt động tương đồng với rất nhiều loại súng bắn tỉa cùng thời đó là khóa nòng xoay và trích khí nòng. Nguồn ảnh: QĐND.

Súng sử dụng cỡ đạn 7,62x54mmR, có cơ chế hoạt động tương đồng với rất nhiều loại súng bắn tỉa cùng thời đó là khóa nòng xoay và trích khí nòng. Nguồn ảnh: QĐND.

Dragunov có khả năng bắn theo chế độ bán tự động, nghĩa là xạ thủ sẽ không cần phải lên đạn sau mỗi phát bắn nhưng mỗi lần bóp cò sẽ chỉ có khai hỏa được một phát. Nguồn ảnh: QĐND.

Dragunov có khả năng bắn theo chế độ bán tự động, nghĩa là xạ thủ sẽ không cần phải lên đạn sau mỗi phát bắn nhưng mỗi lần bóp cò sẽ chỉ có khai hỏa được một phát. Nguồn ảnh: QĐND.

Tốc độ bắn của khẩu súng bắn tỉa này thường từ 3 cho tới tối đa 30 viên mỗi phút để có được độ chính xác cao nhất. Sơ tốc đầu nòng của Dragunov khoảng 800 mét/giây và tầm bắn hiệu quả cũng trong khoảng 800 mét. Nguồn ảnh: QĐND.

Tốc độ bắn của khẩu súng bắn tỉa này thường từ 3 cho tới tối đa 30 viên mỗi phút để có được độ chính xác cao nhất. Sơ tốc đầu nòng của Dragunov khoảng 800 mét/giây và tầm bắn hiệu quả cũng trong khoảng 800 mét. Nguồn ảnh: QĐND.

Súng sử dụng hộp tiếp đạn bao gồm 10 viên, hệ thống kính ngắm phóng đại thường được sử dụng với Dragunov bao gồm 1PN51 và 1PN58. Thậm chí súng bắn tỉa này còn gắn thêm được cả kính ngắm đêm. Nguồn ảnh: QPVN.

Súng sử dụng hộp tiếp đạn bao gồm 10 viên, hệ thống kính ngắm phóng đại thường được sử dụng với Dragunov bao gồm 1PN51 và 1PN58. Thậm chí súng bắn tỉa này còn gắn thêm được cả kính ngắm đêm. Nguồn ảnh: QPVN.

Phía Nga hoàn toàn nhận thức được rằng Việt Nam rất tin cậy súng bắn tỉa Dragunov nên cho tới tận thời điểm hiện tại, những phiên bản cải tiến hiện đại hơn của khẩu súng này vẫn được các tập đoàn sản xuất vũ khí của Nga mang sang Việt Nam để chào hàng. Nguồn ảnh: NhacNguyen.

Phía Nga hoàn toàn nhận thức được rằng Việt Nam rất tin cậy súng bắn tỉa Dragunov nên cho tới tận thời điểm hiện tại, những phiên bản cải tiến hiện đại hơn của khẩu súng này vẫn được các tập đoàn sản xuất vũ khí của Nga mang sang Việt Nam để chào hàng. Nguồn ảnh: NhacNguyen.

Ở những phiên bản mới hơn, khẩu Dragunov có cơ chế bắn vẫn được giữ nguyên, các cải biến nằm ở vật liệu chế tạo, hệ thống kính ngắm và khả độ bền của súng. Nguồn ảnh: Forcus.

Ở những phiên bản mới hơn, khẩu Dragunov có cơ chế bắn vẫn được giữ nguyên, các cải biến nằm ở vật liệu chế tạo, hệ thống kính ngắm và khả độ bền của súng. Nguồn ảnh: Forcus.

Hiện tại, ngoài lực lượng quân đội; lực lượng cảnh sát cơ động, lực lượng cảnh sát đặc nhiệm của Việt Nam cũng có sử dụng khẩu súng trường quân dụng này trong biên chế. Nguồn ảnh: Danviet.

Hiện tại, ngoài lực lượng quân đội; lực lượng cảnh sát cơ động, lực lượng cảnh sát đặc nhiệm của Việt Nam cũng có sử dụng khẩu súng trường quân dụng này trong biên chế. Nguồn ảnh: Danviet.

Mời độc giả xem Video: Lính Mỹ chạy "rẽ đất" khi đối đầu với lính bắn tỉa của Việt Nam.

Tuấn Anh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/cung-ak-47-khau-sung-ban-tia-nay-da-noi-danh-tu-chien-tranh-viet-nam-1311573.html