Điểm mặt năm tàu đổ bộ tấn công nguy hiểm nhất thế giới

Hàn Quốc chính thức vượt mặt Pháp khi lọt top 5 tàu đổ bộ tấn công mạnh nhất thế giới và Lớp Mistral của Pháp bị đánh giá là không nổi bật.

Thứ ba là Lớp Wasp, có lượng giãn nước khoảng 40.000 tấn mỗi chiếc, các tàu đổ bộ tấn công Lớp Wasp tạo thành xương sống của lực lượng đổ bộ Hải quân Mỹ với bảy chiếc đang hoạt động.

Thứ ba là Lớp Wasp, có lượng giãn nước khoảng 40.000 tấn mỗi chiếc, các tàu đổ bộ tấn công Lớp Wasp tạo thành xương sống của lực lượng đổ bộ Hải quân Mỹ với bảy chiếc đang hoạt động.

Được đưa vào hoạt động lần đầu từ năm 1989, tàu đổ bộ tấn công Lớp Wasp bị đánh giá là có tốc độ già hóa nhanh, điểm đáng chú ý là yêu cầu thủy thủ đoàn lớn hơn, cùng với mức độ tự động hóa thấp hơn nhiều so với các tàu Lớp America mới hơn.

Được đưa vào hoạt động lần đầu từ năm 1989, tàu đổ bộ tấn công Lớp Wasp bị đánh giá là có tốc độ già hóa nhanh, điểm đáng chú ý là yêu cầu thủy thủ đoàn lớn hơn, cùng với mức độ tự động hóa thấp hơn nhiều so với các tàu Lớp America mới hơn.

Tuy nhiên, các con tàu này đã mang lại một số khả năng mới mang tính cách mạng khi chúng thay thế các tàu sân bay Lớp Tarawa từ thời Chiến tranh Lạnh, đáng chú ý nhất là khả năng triển khai hiệu quả hơn tới 20 máy bay chiến đấu.

Tuy nhiên, các con tàu này đã mang lại một số khả năng mới mang tính cách mạng khi chúng thay thế các tàu sân bay Lớp Tarawa từ thời Chiến tranh Lạnh, đáng chú ý nhất là khả năng triển khai hiệu quả hơn tới 20 máy bay chiến đấu.

Mỗi tàu Lớp Wasp có thể chứa 1.894 lính thủy đánh bộ Mỹ, gần như là một đơn vị viễn chinh và thường sẽ chở 5 xe tăng M1 Abrams, 25 xe tấn công bọc thép, 8 khẩu pháo tự hành M198.

Mỗi tàu Lớp Wasp có thể chứa 1.894 lính thủy đánh bộ Mỹ, gần như là một đơn vị viễn chinh và thường sẽ chở 5 xe tăng M1 Abrams, 25 xe tấn công bọc thép, 8 khẩu pháo tự hành M198.

Thứ tư là tàu đổ bộ tấn công Lớp Mistral của Ai Cập. Bản thân tàu tấn công lớp Mistral của Pháp không phải là một con tàu đáng chú ý, nhưng hai tàu chiến mà Hải quân Ai Cập mua lại là EMS Gamal Abdul Nasse và EMS Anwar Sadat đã được tăng cường khả năng tấn công đáng kể với sự hỗ trợ của Nga.

Thứ tư là tàu đổ bộ tấn công Lớp Mistral của Ai Cập. Bản thân tàu tấn công lớp Mistral của Pháp không phải là một con tàu đáng chú ý, nhưng hai tàu chiến mà Hải quân Ai Cập mua lại là EMS Gamal Abdul Nasse và EMS Anwar Sadat đã được tăng cường khả năng tấn công đáng kể với sự hỗ trợ của Nga.

Đáng chú ý nhất trong số các cải tiến là việc triển khai trực thăng tấn công Ka-52 Alligator từ boong của các tàu chiến, được nhiều người nhận xét là loại máy bay có năng lực nhất trên thế giới.

Đáng chú ý nhất trong số các cải tiến là việc triển khai trực thăng tấn công Ka-52 Alligator từ boong của các tàu chiến, được nhiều người nhận xét là loại máy bay có năng lực nhất trên thế giới.

Các máy bay trực thăng đặc biệt có hệ thống điều khiển hỏa lực tự động chia sẻ tất cả thông tin mục tiêu trong thời gian thực, cho phép máy bay trực thăng tấn công một mục tiêu được phát hiện bởi một máy bay khác, đặc biệt hữu ích khi nhiều tàu sân bay đang hoạt động cùng nhau.

Các máy bay trực thăng đặc biệt có hệ thống điều khiển hỏa lực tự động chia sẻ tất cả thông tin mục tiêu trong thời gian thực, cho phép máy bay trực thăng tấn công một mục tiêu được phát hiện bởi một máy bay khác, đặc biệt hữu ích khi nhiều tàu sân bay đang hoạt động cùng nhau.

Ka-52 được trang bị rất mạnh với 12 giá treo tên lửa, cùng với nhiều khẩu pháo, nó có thể triển khai 80 rocket 80mm, 20 rocket 122mm hoặc 12 tên lửa chống tăng 9K12, tên lửa không đối không R-73 và tên lửa dẫn đường bằng laser Kh-25.

Ka-52 được trang bị rất mạnh với 12 giá treo tên lửa, cùng với nhiều khẩu pháo, nó có thể triển khai 80 rocket 80mm, 20 rocket 122mm hoặc 12 tên lửa chống tăng 9K12, tên lửa không đối không R-73 và tên lửa dẫn đường bằng laser Kh-25.

Điều này cung cấp cho mỗi đổ bộ tấn công một lượng hỏa lực khổng lồ để hỗ trợ các cuộc đổ bộ, biến một con tàu tầm thường trở thành một trong những tài sản đáng gờm nhất trong kho vũ khí của người Ai Cập.

Điều này cung cấp cho mỗi đổ bộ tấn công một lượng hỏa lực khổng lồ để hỗ trợ các cuộc đổ bộ, biến một con tàu tầm thường trở thành một trong những tài sản đáng gờm nhất trong kho vũ khí của người Ai Cập.

Ka-52 không chỉ được trang bị cực kỳ tốt cho vai trò không đối đất mà còn có khả năng rất cao trong vai trò chống vận tải biển, khiến Lớp Mistral của Ai Cập trở thành tàu sân bay trực thăng duy nhất trên thế giới có khả năng chống hạm tầm xa mạnh mẽ.

Ka-52 không chỉ được trang bị cực kỳ tốt cho vai trò không đối đất mà còn có khả năng rất cao trong vai trò chống vận tải biển, khiến Lớp Mistral của Ai Cập trở thành tàu sân bay trực thăng duy nhất trên thế giới có khả năng chống hạm tầm xa mạnh mẽ.

Trực thăng có thể triển khai tên lửa Kh-31 và tên lửa hành trình chống hạm Kh-35. Kh-31 có tốc độ tấn công gấp 3 lần tốc độ âm thanh và có tầm bắn trên 100km. Kết hợp với các cảm biến tiên tiến của Alligator, điều này cho phép Ka-52 hoạt động như một thợ săn tàu hiệu quả cao.

Trực thăng có thể triển khai tên lửa Kh-31 và tên lửa hành trình chống hạm Kh-35. Kh-31 có tốc độ tấn công gấp 3 lần tốc độ âm thanh và có tầm bắn trên 100km. Kết hợp với các cảm biến tiên tiến của Alligator, điều này cho phép Ka-52 hoạt động như một thợ săn tàu hiệu quả cao.

Tên lửa Kh-35 cận âm với tầm bắn trên 300km, tăng cường hơn nữa khả năng chống hạm của máy bay Ka-52 như một sự bổ sung tầm xa hơn. Điều này khiến Ka-52 trở thành chiếc trực thăng duy nhất trên thế giới được trang bị theo cách như vậy.

Tên lửa Kh-35 cận âm với tầm bắn trên 300km, tăng cường hơn nữa khả năng chống hạm của máy bay Ka-52 như một sự bổ sung tầm xa hơn. Điều này khiến Ka-52 trở thành chiếc trực thăng duy nhất trên thế giới được trang bị theo cách như vậy.

Vì với những loại vũ khí trên thường chỉ được dành cho các máy bay chiến đấu cánh cố định như Su-30 và MiG-35. Các báo cáo chưa được xác nhận đã chỉ ra rằng Hải quân Trung Quốc đang có kế hoạch mua trực thăng tấn công Ka-52 cho các tàu lớp Type 075 của họ.

Vì với những loại vũ khí trên thường chỉ được dành cho các máy bay chiến đấu cánh cố định như Su-30 và MiG-35. Các báo cáo chưa được xác nhận đã chỉ ra rằng Hải quân Trung Quốc đang có kế hoạch mua trực thăng tấn công Ka-52 cho các tàu lớp Type 075 của họ.

Cuối cùng là tàu đổ bộ tấn công Lớp Dokdo. Hải quân Hàn Quốc đã đưa vào biên chế tàu sân bay lớp Dokdo thứ hai hồi tháng 5/2018 và Bộ Quốc phòng nước này sau đó sẽ bắt đầu xem xét sửa đổi để vận hành máy bay chiến đấu có khả năng hạ cánh thẳng đứng F-35B.

Cuối cùng là tàu đổ bộ tấn công Lớp Dokdo. Hải quân Hàn Quốc đã đưa vào biên chế tàu sân bay lớp Dokdo thứ hai hồi tháng 5/2018 và Bộ Quốc phòng nước này sau đó sẽ bắt đầu xem xét sửa đổi để vận hành máy bay chiến đấu có khả năng hạ cánh thẳng đứng F-35B.

Vẫn chưa rõ liệu một tàu đổ bộ tấn công có kích thước như Lớp Dokdo có thể vận hành hiệu quả các máy bay chiến đấu cánh cố định hay không và Bộ Quốc phòng nước này đang xem xét mua một lớp tàu sân bay hạng nặng hơn dành riêng cho các hoạt động cánh cố định.

Vẫn chưa rõ liệu một tàu đổ bộ tấn công có kích thước như Lớp Dokdo có thể vận hành hiệu quả các máy bay chiến đấu cánh cố định hay không và Bộ Quốc phòng nước này đang xem xét mua một lớp tàu sân bay hạng nặng hơn dành riêng cho các hoạt động cánh cố định.

Tuy nhiên, ngay cả khi không có máy bay chiến đấu cánh cố định và không có bất kỳ lớp trực thăng tấn công hiện đại nào như Ka-52 của Ai Cập, Dokdo vẫn là một tàu chiến đáng gờm cho tác chiến chống tàu ngầm và đổ bộ.

Tuy nhiên, ngay cả khi không có máy bay chiến đấu cánh cố định và không có bất kỳ lớp trực thăng tấn công hiện đại nào như Ka-52 của Ai Cập, Dokdo vẫn là một tàu chiến đáng gờm cho tác chiến chống tàu ngầm và đổ bộ.

Điểm đặc biệt của Lớp Dokdo là được triển khai các hệ thống phòng không K-SAM bản địa, được cho là bắt nguồn từ công nghệ S-400 của Nga cung cấp khả năng phòng không rất đáng gờm. Hơn nữa, tàu có mức độ tự động hóa cao và chi phí vận hành thấp nên chúng tiết kiệm chi phí hơn nhiều so với các tàu đối thủ có cùng trọng lượng như Lớp Mistral của Pháp.

Điểm đặc biệt của Lớp Dokdo là được triển khai các hệ thống phòng không K-SAM bản địa, được cho là bắt nguồn từ công nghệ S-400 của Nga cung cấp khả năng phòng không rất đáng gờm. Hơn nữa, tàu có mức độ tự động hóa cao và chi phí vận hành thấp nên chúng tiết kiệm chi phí hơn nhiều so với các tàu đối thủ có cùng trọng lượng như Lớp Mistral của Pháp.

Một chiếc thứ ba thuộc Lớp Dokdo hiện đang được đóng với giá khoảng 650 triệu USD. Ngoài ra số lượng thủy thủ đoàn nhỏ càng giúp giảm chi phí hơn nữa. Mỗi tàu có thể chở tới 720 lính thủy đánh bộ với các phương tiện tấn công liên quan và tối đa 15 máy bay trực thăng.

Một chiếc thứ ba thuộc Lớp Dokdo hiện đang được đóng với giá khoảng 650 triệu USD. Ngoài ra số lượng thủy thủ đoàn nhỏ càng giúp giảm chi phí hơn nữa. Mỗi tàu có thể chở tới 720 lính thủy đánh bộ với các phương tiện tấn công liên quan và tối đa 15 máy bay trực thăng.

Hàn Quốc hiện đang phát triển một loại trực thăng tấn công bản địa và có thể được sử dụng để cung cấp cho Dokdo khả năng tấn công vượt trội trong tương lai. Đáng chú ý, ban đầu Nga cũng ủng hộ việc mua các tàu Lớp Dokdo từ Hàn Quốc thay vì các tàu Lớp Mistral từ Pháp. Nguồn ảnh: Pinterest.

Hàn Quốc hiện đang phát triển một loại trực thăng tấn công bản địa và có thể được sử dụng để cung cấp cho Dokdo khả năng tấn công vượt trội trong tương lai. Đáng chú ý, ban đầu Nga cũng ủng hộ việc mua các tàu Lớp Dokdo từ Hàn Quốc thay vì các tàu Lớp Mistral từ Pháp. Nguồn ảnh: Pinterest.

Thái Hòa

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/diem-mat-nam-tau-do-bo-tan-cong-nguy-hiem-nhat-the-gioi-p2-1660695.html