Đối thoại về các chính sách lao động mới và nhận diện tín dụng đen

Sáng nay (19/8), gần 300 công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) huyện Thanh Trì tham gia Đối thoại trực tiếp, giao lưu trực tuyến với chủ đề 'Nâng cao kiến thức cho đoàn viên, người lao động về các chính sách mới và nhận diện tín dụng đen'. Chương trình do Báo Lao động Thủ đô phối hợp với Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Thanh Trì tổ chức, được truyền trực tuyến trên Báo Lao động Thủ đô điện tử laodongthudo.vn và các ấn phẩm lamgiau.laodongthudo.vn - laodongvaphapluat.laodongthudo.vn.

Với sự tham gia tư vấn, trả lời câu hỏi trực tiếp của các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực pháp luật, lao động, tín dụng đen, buổi Đối thoại trực tiếp, giao lưu trực tuyến là cơ hội để các cán bộ, đoàn viên, CNVCLĐ có thể cập nhật, trang bị những kiến thức cần thiết cho bản thân trong quá trình triển khai công việc, tham gia quan hệ lao động và thận trọng để không “sập bẫy” tín dụng đen.

* 8h00: Đông đảo CNVCLĐ tham dự buổi Đối thoại trực tiếp, giao lưu trực tuyến

Đông đảo CNVCLĐ tham dự buổi Đối thoại trực tiếp, giao lưu trực tuyến.

Đông đảo CNVCLĐ tham dự buổi Đối thoại trực tiếp, giao lưu trực tuyến.

* 8h30: Bắt đầu buổi Đối thoại trực tiếp, giao lưu trực tuyến

Dự buổi Đối thoại, giao lưu trực tuyến có các đại biểu: Ông Kiều Thanh Hùng - Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo thành phố Hà Nội; Ông Nguyễn Văn Hưng - Ủy viên Ban Thường vụ, Phó Chủ tịch UBND huyện Thanh Trì; Bà Nguyễn Thị Thu Huyền - Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Dân vận Huyện ủy Thanh Trì; Ông Đinh Tuấn Anh - Phó Tổng Biên tập Báo Lao động Thủ đô; Ông Nguyễn Danh Huy, Chủ tịch LĐLĐ huyện Thanh Trì...

Lãnh đạo Hội Nhà báo Thành phố, Huyện Thanh Trì và Báo Lao động Thủ đô dự Chương trình

Lãnh đạo Hội Nhà báo Thành phố, Huyện Thanh Trì và Báo Lao động Thủ đô dự Chương trình

Khai mạc buổi Đối thoại, giao lưu trực tuyến, Phó Tổng biên tập Báo Lao động Thủ đô Đinh Tuấn Anh cho biết: Với chức năng, nhiệm vụ và thế mạnh của mình, trong nhiều năm qua, Báo Lao động Thủ đô đã phối hợp với các LĐLĐ quận, huyện, Công đoàn ngành tổ chức nhiều cuộc đối thoại trực tiếp, giao lưu trực tuyến dành cho người lao động. Cuộc giao lưu hôm nay tại huyện Thanh Trì là cuộc thứ 14 được Báo tổ chức kể từ tháng 5 tới nay. Bên cạnh những vấn đề về pháp luật lao động, bảo hiểm xã hội, nội dung trao đổi, đối thoại cũng sẽ đề cập đến một trong những vấn đề đang rất nóng trong xã hội, nhất là với công nhân lao động, đó là nạn tín dụng đen.

Khai mạc buổi Đối thoại, giao lưu trực tuyến, Phó Tổng biên tập Báo Lao động Thủ đô Đinh Tuấn Anh cho biết: Với chức năng, nhiệm vụ và thế mạnh của mình, trong nhiều năm qua, Báo Lao động Thủ đô đã phối hợp với các LĐLĐ quận, huyện, Công đoàn ngành tổ chức nhiều cuộc đối thoại trực tiếp, giao lưu trực tuyến dành cho người lao động. Cuộc giao lưu hôm nay tại huyện Thanh Trì là cuộc thứ 14 được Báo tổ chức kể từ tháng 5 tới nay. Bên cạnh những vấn đề về pháp luật lao động, bảo hiểm xã hội, nội dung trao đổi, đối thoại cũng sẽ đề cập đến một trong những vấn đề đang rất nóng trong xã hội, nhất là với công nhân lao động, đó là nạn tín dụng đen.

Cũng phát biểu tại buổi Đối thoại, giao lưu trực tuyến, ông Nguyễn Danh Huy - Chủ tịch LĐLĐ huyện Thanh Trì cho hay: Một trong những chức năng của tổ chức công đoàn là thực hiện tốt công tác tuyên truyền trong đoàn viên và người lao động. Tìm hiểu pháp luật lao động không chỉ giúp người lao động có thể tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của chính mình mà còn thực hiện đúng trách nhiệm, nghĩa vụ khi tham gia quan hệ lao động và hoạt động công đoàn. Điều này có ý nghĩa quan trọng, do đó việc tuyên truyền, phổ biến, nâng cao kiến thức pháp luật cho người lao động, đoàn viên công đoàn và người sử dụng lao động là rất cần thiết thông qua đó góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hòa trong cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp.

Cũng phát biểu tại buổi Đối thoại, giao lưu trực tuyến, ông Nguyễn Danh Huy - Chủ tịch LĐLĐ huyện Thanh Trì cho hay: Một trong những chức năng của tổ chức công đoàn là thực hiện tốt công tác tuyên truyền trong đoàn viên và người lao động. Tìm hiểu pháp luật lao động không chỉ giúp người lao động có thể tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của chính mình mà còn thực hiện đúng trách nhiệm, nghĩa vụ khi tham gia quan hệ lao động và hoạt động công đoàn. Điều này có ý nghĩa quan trọng, do đó việc tuyên truyền, phổ biến, nâng cao kiến thức pháp luật cho người lao động, đoàn viên công đoàn và người sử dụng lao động là rất cần thiết thông qua đó góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hòa trong cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp.

8h45: Hỏi đáp giữa đoàn viên công đoàn, CNVCLĐ và các chuyên gia

Lãnh đạo Hội Nhà báo Thành phố, Huyện Thanh Trì và Báo Lao động Thủ đô tặng hoa cho các chuyên gia.

Lãnh đạo Hội Nhà báo Thành phố, Huyện Thanh Trì và Báo Lao động Thủ đô tặng hoa cho các chuyên gia.

Các chuyên gia trực tiếp trả lời câu hỏi của người lao động (từ trái qua phải): Thạc sĩ - Luật sư Nguyễn Văn Hà - Phó Chủ nhiệm Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội; Bà Dương Thị Minh Châu - Trưởng phòng Truyền thông BHXH thành phố Hà Nội; Thượng tá Đào Trung Hiếu - Tiến sĩ Tội phạm học, Cục Truyền thông, Bộ Công an

Các chuyên gia trực tiếp trả lời câu hỏi của người lao động (từ trái qua phải): Thạc sĩ - Luật sư Nguyễn Văn Hà - Phó Chủ nhiệm Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội; Bà Dương Thị Minh Châu - Trưởng phòng Truyền thông BHXH thành phố Hà Nội; Thượng tá Đào Trung Hiếu - Tiến sĩ Tội phạm học, Cục Truyền thông, Bộ Công an

Chị Ngô Thị Lý - Công ty cổ phần Thiết bị công nghệ Tân Phát hỏi: Công ty tôi có một công nhân trước làm công ty nhà nước và ở vị trí là công nhân tiện, cắt kim loại, chức danh là ngành nghề độc hại. Người công nhân này làm hơn 16 năm sau đó mới chuyển qua làm ở công ty tôi. Tuy nhiên, khi chốt sổ bảo hiểm ở công ty cũ (từ 1990 - 2004) bên Bảo hiểm chốt sổ với chức danh công việc chỉ là “công nhân” chung chung. Chỉ từ 2004 - 2006 mới ghi rõ chức dnah tiện, cắt kim loại. Vậy trong khoảng thời gian hơn 15 năm làm nghề độc hại, bên Bảo hiểm chỉ ghi là “công nhân” thì anh này có được hưởng các chế độ liên quan khi nghỉ hưu không?

Chị Ngô Thị Lý - Công ty cổ phần Thiết bị công nghệ Tân Phát hỏi: Công ty tôi có một công nhân trước làm công ty nhà nước và ở vị trí là công nhân tiện, cắt kim loại, chức danh là ngành nghề độc hại. Người công nhân này làm hơn 16 năm sau đó mới chuyển qua làm ở công ty tôi. Tuy nhiên, khi chốt sổ bảo hiểm ở công ty cũ (từ 1990 - 2004) bên Bảo hiểm chốt sổ với chức danh công việc chỉ là “công nhân” chung chung. Chỉ từ 2004 - 2006 mới ghi rõ chức dnah tiện, cắt kim loại. Vậy trong khoảng thời gian hơn 15 năm làm nghề độc hại, bên Bảo hiểm chỉ ghi là “công nhân” thì anh này có được hưởng các chế độ liên quan khi nghỉ hưu không?

Chị Trần Thị Mai Hương - Giáo viên Trường Mần non B Thanh Liệt hỏi: Lương giáo viên hiện nay khá thấp, do đó có rất nhiều nhu cầu để tiếp cận các nguồn tín dụng. Xin các chuyên gia cho biết Nhà nước hiện nay có các nguồn tín dụng nào để công nhân chúng tôi có thể tiếp cận?

Chị Trần Thị Mai Hương - Giáo viên Trường Mần non B Thanh Liệt hỏi: Lương giáo viên hiện nay khá thấp, do đó có rất nhiều nhu cầu để tiếp cận các nguồn tín dụng. Xin các chuyên gia cho biết Nhà nước hiện nay có các nguồn tín dụng nào để công nhân chúng tôi có thể tiếp cận?

Chị Hoàng Thu Huyền - Trường Tiểu học Yên Xá hỏi: Đơn vị tôi có một đồng chí đã tham gia bảo hiểm 10 năm, hiện đồng chí đang mắc bệnh hiểm nghèo. Vậy tôi muốn hỏi về các chính sách để đồng chí đó được hưởng chế độ ở mức cao nhất?

Chị Hoàng Thu Huyền - Trường Tiểu học Yên Xá hỏi: Đơn vị tôi có một đồng chí đã tham gia bảo hiểm 10 năm, hiện đồng chí đang mắc bệnh hiểm nghèo. Vậy tôi muốn hỏi về các chính sách để đồng chí đó được hưởng chế độ ở mức cao nhất?

Đại diện Trường Mầm non A Tả Thanh Oai hỏi: Xin chuyên gia cho biết, trong những trường hợp nào người lao động nghỉ việc những vẫn được hưởng nguyên lương?

Đại diện Trường Mầm non A Tả Thanh Oai hỏi: Xin chuyên gia cho biết, trong những trường hợp nào người lao động nghỉ việc những vẫn được hưởng nguyên lương?

Chị Nguyễn Thị Kim Ngát - Giáo viên Trường mầm non Ngọc Hồi hỏi: Bạn của tôi mới tham gia bảo hiểm xã hội được 7 tháng, nhưng không may bị đột quỵ mất, xin hỏi gia đình bạn tôi sẽ được hưởng chế độ gì?

Chị Nguyễn Thị Kim Ngát - Giáo viên Trường mầm non Ngọc Hồi hỏi: Bạn của tôi mới tham gia bảo hiểm xã hội được 7 tháng, nhưng không may bị đột quỵ mất, xin hỏi gia đình bạn tôi sẽ được hưởng chế độ gì?

Chị Đặng Thị Ngọc Mơ - Trường Mầm non A xã Tứ Hiệp hỏi: Tôi xin hỏi vay tiền qua app trên điện thoại, nếu không trả thì có vấn đề gì không?

Chị Đặng Thị Ngọc Mơ - Trường Mầm non A xã Tứ Hiệp hỏi: Tôi xin hỏi vay tiền qua app trên điện thoại, nếu không trả thì có vấn đề gì không?

Chuyên gia Dương Thị Minh Châu - Trưởng phòng Truyền thông BHXH thành phố Hà Nội

Chuyên gia Dương Thị Minh Châu - Trưởng phòng Truyền thông BHXH thành phố Hà Nội

Anh Nguyễn Công Hoan - Trường THCS Thị trấn Văn Điển hỏi: Ở trường tôi có một cô giáo đã tham gia bảo hiểm được 9 năm, đến năm 2022 cô làm đơn xin nghỉ việc. Vậy tôi xin hỏi cô giáo đó đã tham gia bảo hiểm như vậy có được hưởng chính sách gì không?

Anh Nguyễn Công Hoan - Trường THCS Thị trấn Văn Điển hỏi: Ở trường tôi có một cô giáo đã tham gia bảo hiểm được 9 năm, đến năm 2022 cô làm đơn xin nghỉ việc. Vậy tôi xin hỏi cô giáo đó đã tham gia bảo hiểm như vậy có được hưởng chính sách gì không?

Chị Ngô Thị Thúy Ngọc - Công ty cổ phần Môi trường đô thị hỏi: Xin hỏi các chuyên gia, khi đã mắc bẫy tín dụng đen, bị khủng bố tinh thần, tôi phải làm như thế nào?

Chị Ngô Thị Thúy Ngọc - Công ty cổ phần Môi trường đô thị hỏi: Xin hỏi các chuyên gia, khi đã mắc bẫy tín dụng đen, bị khủng bố tinh thần, tôi phải làm như thế nào?

Chị Phạm Thị Hường - Trường Tiểu học Vạn Phúc hỏi: Em có bạn làm giáo viên trường THCS, công tác hơn 10 năm trong ngành giáo dục, hiện bị tai nạn đang nghỉ ốm có xác nhận của bệnh viện. Vậy anh đó có được nghỉ nguyên lương và hưởng các chế độ gì không?

Chị Phạm Thị Hường - Trường Tiểu học Vạn Phúc hỏi: Em có bạn làm giáo viên trường THCS, công tác hơn 10 năm trong ngành giáo dục, hiện bị tai nạn đang nghỉ ốm có xác nhận của bệnh viện. Vậy anh đó có được nghỉ nguyên lương và hưởng các chế độ gì không?

Chuyên gia Thượng tá Đào Trung Hiếu - Tiến sĩ Tội phạm học, Cục Truyền thông, Bộ Công an

Chuyên gia Thượng tá Đào Trung Hiếu - Tiến sĩ Tội phạm học, Cục Truyền thông, Bộ Công an

Chị Nguyễn Thị Hải Huyền - Trường Tiểu học Tứ Hiệp hỏi: Từ năm 2009 - 2011 em tham gia bảo hiểm tại Công ty TNHH Phú Cường, tháng 3/2011 thì chuyển công tác về trường học, tuy nhiên em có chốt sổ tháng 2/2011. Đến nay muốn chốt bảo hiểm thì Bảo hiểm Xã hội huyện Thanh Trì có báo lại là bị trùng 2 lần tháng 3/2011 và yêu cầu thoái thu. Đến thời điểm hiện tại Công ty Phú Cường đã chuyển sang quận Hai Bà Trưng, hiện tại cả Bảo hiểm quận Hoàng Mai và quận Hai Bà Trưng đều từ chối vì những lý do khác nhau. Xin hỏi giờ tôi có thể làm thoái thu ở đâu?

Chị Nguyễn Thị Hải Huyền - Trường Tiểu học Tứ Hiệp hỏi: Từ năm 2009 - 2011 em tham gia bảo hiểm tại Công ty TNHH Phú Cường, tháng 3/2011 thì chuyển công tác về trường học, tuy nhiên em có chốt sổ tháng 2/2011. Đến nay muốn chốt bảo hiểm thì Bảo hiểm Xã hội huyện Thanh Trì có báo lại là bị trùng 2 lần tháng 3/2011 và yêu cầu thoái thu. Đến thời điểm hiện tại Công ty Phú Cường đã chuyển sang quận Hai Bà Trưng, hiện tại cả Bảo hiểm quận Hoàng Mai và quận Hai Bà Trưng đều từ chối vì những lý do khác nhau. Xin hỏi giờ tôi có thể làm thoái thu ở đâu?

Chị Phạm Phương Oanh - Công ty cổ phần Thiết bị Tân Phát hỏi: Công ty em có một trường hợp có 2 sổ bảo hiểm, sau đó bạn đó đã làm chế độ hưởng 1 lần của 1 sổ và đã có công văn Bảo hiểm xã hội Việt Nam thu hồi lại vào tháng 7/2023, nhưng vì lý do còn 1 sổ nữa nên không chốt được và cũng không đóng được sổ mới ở đơn vị hiện tại. Xin hỏi bạn đó cần làm gì?

Chị Phạm Phương Oanh - Công ty cổ phần Thiết bị Tân Phát hỏi: Công ty em có một trường hợp có 2 sổ bảo hiểm, sau đó bạn đó đã làm chế độ hưởng 1 lần của 1 sổ và đã có công văn Bảo hiểm xã hội Việt Nam thu hồi lại vào tháng 7/2023, nhưng vì lý do còn 1 sổ nữa nên không chốt được và cũng không đóng được sổ mới ở đơn vị hiện tại. Xin hỏi bạn đó cần làm gì?

Chị Bùi Thị Thơm - Trường Tiểu học Tân Phát hỏi: Khi người lao động đóng đủ 20 năm bảo hiểm nhưng sức khỏe không đủ thì có được nghỉ sớm không và cách tính như thế nào?

Chị Bùi Thị Thơm - Trường Tiểu học Tân Phát hỏi: Khi người lao động đóng đủ 20 năm bảo hiểm nhưng sức khỏe không đủ thì có được nghỉ sớm không và cách tính như thế nào?

Chị Nguyễn Thu Nguyệt- Trường Tiểu học A Thị trấn Vân Điển hỏi: Xin hỏi các chuyên gia làm thế nào để lan tỏa các câu chuyện về tín dụng đen để mọi người cùng biết?

Chị Nguyễn Thu Nguyệt- Trường Tiểu học A Thị trấn Vân Điển hỏi: Xin hỏi các chuyên gia làm thế nào để lan tỏa các câu chuyện về tín dụng đen để mọi người cùng biết?

Chuyên gia Thạc sĩ - Luật sư Nguyễn Văn Hà - Phó Chủ nhiệm Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội

Chuyên gia Thạc sĩ - Luật sư Nguyễn Văn Hà - Phó Chủ nhiệm Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội

* 9h55: Giao lưu với CNVCLĐ

Ông Đinh Tuấn Anh - Phó Tổng Biên tập Báo Lao động Thủ đô trao quà cho CNVCLĐ tham gia phần giao lưu

Ông Đinh Tuấn Anh - Phó Tổng Biên tập Báo Lao động Thủ đô trao quà cho CNVCLĐ tham gia phần giao lưu

Ông Nguyễn Văn Hưng - Ủy viên Ban Thường vụ, Phó Chủ tịch UBND huyện Thanh Trì trao quà cho người lao động trả lời đúng câu hỏi

Ông Nguyễn Văn Hưng - Ủy viên Ban Thường vụ, Phó Chủ tịch UBND huyện Thanh Trì trao quà cho người lao động trả lời đúng câu hỏi

Bà Nguyễn Thị Thu Huyền - Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Dân vận Huyện ủy Thanh Trì trao quà cho CNVCLĐ trả lời đúng câu hỏi của Ban tổ chức

Bà Nguyễn Thị Thu Huyền - Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Dân vận Huyện ủy Thanh Trì trao quà cho CNVCLĐ trả lời đúng câu hỏi của Ban tổ chức

* 10h5: CNVCLĐ tiếp tục đặt câu hỏi với các chuyên gia

Chị Nguyễn Thị Thu Hằng - Trường THCS Vũ Hòa hỏi: Hợp đồng lao động chưa hết thời hạn nhưng người sử dụng lao động và người lao động muốn bổ sung thêm một số nội dung. Vậy có cần ký hợp đồng lao động mới không?

Chị Nguyễn Thị Thu Hằng - Trường THCS Vũ Hòa hỏi: Hợp đồng lao động chưa hết thời hạn nhưng người sử dụng lao động và người lao động muốn bổ sung thêm một số nội dung. Vậy có cần ký hợp đồng lao động mới không?

Chị Đặng Thị Minh Nguyệt - Công ty cổ phần Thiết bị công nghệ Tân Phát hỏi: Người lao động bị tai nạn khi tham gia giao thông từ nhà đến công ty để làm việc thì có được coi là tai nạn lao động hay không? Nếu có thì người lao động được hưởng các chế độ gì?

Chị Đặng Thị Minh Nguyệt - Công ty cổ phần Thiết bị công nghệ Tân Phát hỏi: Người lao động bị tai nạn khi tham gia giao thông từ nhà đến công ty để làm việc thì có được coi là tai nạn lao động hay không? Nếu có thì người lao động được hưởng các chế độ gì?

Chị Nguyễn Thị Thu - Công ty cổ phần Môi trường đô thị Thanh Trì hỏi: Cơ quan bảo hiểm có chính sách gì để hấp dẫn người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện?

Chị Nguyễn Thị Thu - Công ty cổ phần Môi trường đô thị Thanh Trì hỏi: Cơ quan bảo hiểm có chính sách gì để hấp dẫn người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện?

Đại diện Công ty cổ phần Thiết bị công nghệ Tân Phát hỏi: Bạn của tôi có đóng bảo hiểm xã hội từ 2019 đến hết tháng 3/2023, sau có đi làm thêm nhưng vì nhiều lý do và cũng không đủ thời gian nên không đóng bảo hiểm xã hội, đến tháng 8/2023 bạn đó mới tiếp tục đóng bảo hiểm. Xin chuyên gia cho biêt, nếu bạn đó sinh con sớm hơn trong tháng 1/2024 thì có được hưởng chế độ sinh nở hay không?

Đại diện Công ty cổ phần Thiết bị công nghệ Tân Phát hỏi: Bạn của tôi có đóng bảo hiểm xã hội từ 2019 đến hết tháng 3/2023, sau có đi làm thêm nhưng vì nhiều lý do và cũng không đủ thời gian nên không đóng bảo hiểm xã hội, đến tháng 8/2023 bạn đó mới tiếp tục đóng bảo hiểm. Xin chuyên gia cho biêt, nếu bạn đó sinh con sớm hơn trong tháng 1/2024 thì có được hưởng chế độ sinh nở hay không?

Chị Hoàng Thanh Huyền - Trường Tiểu học Yên Xá hỏi: Người lao động là viên chức đã đóng bảo hiểm trên 10 năm nhưng do trong quá trình thai sản khó khăn thì có xin nghỉ 1 năm để sinh con. Vậy bạn đó có được hưởng chế độ thai sản trước sinh không?

Chị Hoàng Thanh Huyền - Trường Tiểu học Yên Xá hỏi: Người lao động là viên chức đã đóng bảo hiểm trên 10 năm nhưng do trong quá trình thai sản khó khăn thì có xin nghỉ 1 năm để sinh con. Vậy bạn đó có được hưởng chế độ thai sản trước sinh không?

Một bạn đọc tại quận Hoàng Mai gửi câu hỏi qua hệ thống trực tuyến: Năm 2022 tôi có nghỉ sinh con theo chế độ, đến tháng 5/2023 thì tôi đi làm trở lại. Tuy nhiên đến lúc này nhà trường không bố trí cho tôi công việc như cũ, 1 tháng sau tôi nhận được quyết định điều chuyển sang bộ phận văn thư với lý do không có bằng cấp chuyên môn phù hợp với mức lương 5 triệu/ tháng. Vậy tôi muốn hỏi việc điều chuyển này có đúng quy định hay không, nhà trường có vi phạm quy định hay không, mức lương trả tôi như vậy có đúng quy định hay không?

Một bạn đọc tại quận Hoàng Mai gửi câu hỏi qua hệ thống trực tuyến: Năm 2022 tôi có nghỉ sinh con theo chế độ, đến tháng 5/2023 thì tôi đi làm trở lại. Tuy nhiên đến lúc này nhà trường không bố trí cho tôi công việc như cũ, 1 tháng sau tôi nhận được quyết định điều chuyển sang bộ phận văn thư với lý do không có bằng cấp chuyên môn phù hợp với mức lương 5 triệu/ tháng. Vậy tôi muốn hỏi việc điều chuyển này có đúng quy định hay không, nhà trường có vi phạm quy định hay không, mức lương trả tôi như vậy có đúng quy định hay không?

Một bạn đọc tại Khu Công nghiệp Nam Thăng Long, Hà Nội gửi câu hỏi qua hệ thống trực tuyến: Hiện nay, có nhiều trường hợp người dân bị lừa đảo với các tổ chức tín dụng đen, dẫn đến nợ nần, phá sản. Vậy tôi muốn hỏi người hoạt động tín dụng đen bị xử lý thế nào?

Một bạn đọc tại Khu Công nghiệp Nam Thăng Long, Hà Nội gửi câu hỏi qua hệ thống trực tuyến: Hiện nay, có nhiều trường hợp người dân bị lừa đảo với các tổ chức tín dụng đen, dẫn đến nợ nần, phá sản. Vậy tôi muốn hỏi người hoạt động tín dụng đen bị xử lý thế nào?

Chị Nguyễn Thị Xuân - Công đoàn khối doanh nghiệp hỏi: Một vài năm gần đây có rất nhiều trường hợp người đóng bảo hiểm có ý định rút bảo hiểm một lần vì họ cảm giác có thiệt thòi khi so sánh nhận lương hưu với nhận bảo hiểm 1 lần? Vậy tôi muốn hỏi rõ hơn về những trường hợp này?

Chị Nguyễn Thị Xuân - Công đoàn khối doanh nghiệp hỏi: Một vài năm gần đây có rất nhiều trường hợp người đóng bảo hiểm có ý định rút bảo hiểm một lần vì họ cảm giác có thiệt thòi khi so sánh nhận lương hưu với nhận bảo hiểm 1 lần? Vậy tôi muốn hỏi rõ hơn về những trường hợp này?

10h45: Bế mạc buổi Đối thoại trực tiếp, giao lưu trực tuyến

Bế mạc chương trình, ông Đinh Tuấn Anh - Phó Tổng Biên tập Báo Lao động Thủ đô cho biết, sau hơn 2 giờ diễn ra chương trình, đã có gần 30 đoàn viên, CNVCLĐ mạnh dạn, thẳng thắn, tập trung đưa ra những câu hỏi, vấn đề, tình huống thực tiễn thường gặp phải trong cuộc sống; những băn khoăn khi thực hiện các chính sách về pháp luật lao động và bảo hiểm xã hội ở cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp mình; những vấn đề liên quan đến tín dụng đen.

Những ý kiến đó đã được các chuyên gia nhiệt tình tư vấn, giải đáp giúp cán bộ công đoàn, đoàn viên, NLĐ, người sử dụng lao động nắm rõ hơn, hiểu đúng hơn về pháp luật để tự bảo vệ quyền lợi của chính mình; hạn chế xung đột, mâu thuẫn trong quan hệ lao động, tạo môi trường làm việc dân chủ, gắn bó, cống hiến hết mình với cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp vì mục tiêu phát triển bền vững.

Qua buổi Đối thoại, giao lưu trực tuyến, cán bộ, CNVCLĐ, các Công đoàn cơ sở có thêm kiến thức để truyền tải cho đoàn viên và người lao động nhằm hiểu biết thêm về pháp luật lao động và tránh “sập bẫy” tín dụng đen.

Nhóm PV

Nguồn LĐTĐ: https://laodongthudo.vn/hinh-anh-doi-thoai-ve-cac-chinh-sach-lao-dong-moi-va-nhan-dien-tin-dung-den-159460.html