Đức viện trợ cho Ukraine tên lửa cổ thời Chiến tranh Lạnh

Đức vừa hứa hẹn sẽ viện trợ tên lửa phòng không vác vai cho Ukraine, điều đáng nói là các tên lửa này đã có tuổi đời rất cao.

Theo tờ Washington Post của Mỹ đưa tin ngày 4/3, theo một thông tin, chính phủ Đức đã hứa viện trợ cho Ukraine hàng trăm tên lửa phòng không vác vai, được sản xuất trong thời kỳ chiến tranh Lạnh. Thậm chí những tên lửa trong hộp ẩm mốc đến mức, ai xử lý cũng phải mặc đồ bảo hộ.

Theo tờ Washington Post của Mỹ đưa tin ngày 4/3, theo một thông tin, chính phủ Đức đã hứa viện trợ cho Ukraine hàng trăm tên lửa phòng không vác vai, được sản xuất trong thời kỳ chiến tranh Lạnh. Thậm chí những tên lửa trong hộp ẩm mốc đến mức, ai xử lý cũng phải mặc đồ bảo hộ.

Tạp chí Der Spiegel của Đức đưa tin, ít nhất 700 trong số 2.700 tên lửa phòng không Strela-2M của Đức cung cấp cho Ukraine đã không còn khả dụng. Những tên lửa phòng không này do Liên Xô sản xuất, cung cấp cho Quân đội Nhân dân Đông Đức trước năm 1990.

Tạp chí Der Spiegel của Đức đưa tin, ít nhất 700 trong số 2.700 tên lửa phòng không Strela-2M của Đức cung cấp cho Ukraine đã không còn khả dụng. Những tên lửa phòng không này do Liên Xô sản xuất, cung cấp cho Quân đội Nhân dân Đông Đức trước năm 1990.

Quân đội Đức đã không sử dụng tên lửa Strela-2M trong các cuộc tập trận kể từ năm 2014. Giờ đây, vũ khí được cho là đã bị mốc trong các hộp gỗ đến nỗi, binh lính không thể đến gần nếu không mặc quần áo bảo hộ.

Quân đội Đức đã không sử dụng tên lửa Strela-2M trong các cuộc tập trận kể từ năm 2014. Giờ đây, vũ khí được cho là đã bị mốc trong các hộp gỗ đến nỗi, binh lính không thể đến gần nếu không mặc quần áo bảo hộ.

Các tên lửa phòng không Strela-2M dự kiến sẽ được tháo dỡ, nhưng kế hoạch tháo dỡ được cho là đã bị hủy bỏ, do lo ngại về ô nhiễm môi trường. Ngoài ra tờ Der Spiegel đưa tin rằng, số thiết bị ngắm bắn tên lửa cũng bị thiếu.

Các tên lửa phòng không Strela-2M dự kiến sẽ được tháo dỡ, nhưng kế hoạch tháo dỡ được cho là đã bị hủy bỏ, do lo ngại về ô nhiễm môi trường. Ngoài ra tờ Der Spiegel đưa tin rằng, số thiết bị ngắm bắn tên lửa cũng bị thiếu.

Theo thông tin, hệ thống tên lửa phòng không Strela-2M được ra mắt vào đầu những năm 1970 và được Liên Xô xuất khẩu rộng rãi sang các quốc gia đồng minh và bạn bè. Một tài liệu quân sự tuyệt mật do Der Spiegel thu được cho biết, những vũ khí cũ này không an toàn khi sử dụng.

Theo thông tin, hệ thống tên lửa phòng không Strela-2M được ra mắt vào đầu những năm 1970 và được Liên Xô xuất khẩu rộng rãi sang các quốc gia đồng minh và bạn bè. Một tài liệu quân sự tuyệt mật do Der Spiegel thu được cho biết, những vũ khí cũ này không an toàn khi sử dụng.

Đã 30 năm kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, câu hỏi đặt ra là liệu những tên lửa thời Liên Xô này, có còn sử dụng được không? Tài liệu do Der Spiegel cho biết: “Do tên lửa Strela-2M đã quá niên hạn, nên không còn có thể được sử dụng một cách an toàn và do đó không thể phóng được nữa”.

Đã 30 năm kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, câu hỏi đặt ra là liệu những tên lửa thời Liên Xô này, có còn sử dụng được không? Tài liệu do Der Spiegel cho biết: “Do tên lửa Strela-2M đã quá niên hạn, nên không còn có thể được sử dụng một cách an toàn và do đó không thể phóng được nữa”.

Những tên lửa thời Liên Xô này có trong kho vũ khí của Ukraine? Câu trả lời là nhiều và rất nhiều. Tương tự như CHDC Đức, quốc gia đi đầu trong Chiến tranh Lạnh, Ukraine từng là trung tâm chiến lược trước khi Liên Xô tan rã, quân đội Liên Xô tập trung rất nhiều vũ khí và trang bị tối tân tại Ukraine.

Những tên lửa thời Liên Xô này có trong kho vũ khí của Ukraine? Câu trả lời là nhiều và rất nhiều. Tương tự như CHDC Đức, quốc gia đi đầu trong Chiến tranh Lạnh, Ukraine từng là trung tâm chiến lược trước khi Liên Xô tan rã, quân đội Liên Xô tập trung rất nhiều vũ khí và trang bị tối tân tại Ukraine.

Khi Nga và Ukraine tách ra, Ukraine đã được hưởng rất nhiều trang thiết bị còn tối tân hơn cả vũ khí của Nga như xe tăng chiến đấu chủ lực T-80, máy bay ném bom chiến lược Tu-160. Vì vậy, trong kho của Ukraine vẫn còn lưu giữ hàng nghìn quả tên lửa phòng không vác vai Igla (hiện đại hơn Strela-2) và tên lửa chống tăng AT-4.

Khi Nga và Ukraine tách ra, Ukraine đã được hưởng rất nhiều trang thiết bị còn tối tân hơn cả vũ khí của Nga như xe tăng chiến đấu chủ lực T-80, máy bay ném bom chiến lược Tu-160. Vì vậy, trong kho của Ukraine vẫn còn lưu giữ hàng nghìn quả tên lửa phòng không vác vai Igla (hiện đại hơn Strela-2) và tên lửa chống tăng AT-4.

Tuy nhiên, để duy trì hiệu suất của các tên lửa hiện đại, cần phải bảo dưỡng chuyên nghiệp cẩn thận và trong môi trường bảo quản tốt. Nhưng do không có kinh phí bảo dưỡng, nên số tên lửa do Liên Xô sản xuất bị mà Ukraine được thừa hưởng, hiện đều không sử dụng được.

Tuy nhiên, để duy trì hiệu suất của các tên lửa hiện đại, cần phải bảo dưỡng chuyên nghiệp cẩn thận và trong môi trường bảo quản tốt. Nhưng do không có kinh phí bảo dưỡng, nên số tên lửa do Liên Xô sản xuất bị mà Ukraine được thừa hưởng, hiện đều không sử dụng được.

Đối với tên lửa phòng không vác vai, phần lớn sử dụng chế độ dẫn đường hồng ngoại thụ động, nên hậu quả của việc thiếu bảo dưỡng càng nghiêm trọng. Đây là lý do tại sao Ukraine có trong kho hàng nghìn tên lửa của riêng mình, mà không sử dụng được; nên phải liên tục yêu cầu phương Tây viện trợ tên lửa.

Đối với tên lửa phòng không vác vai, phần lớn sử dụng chế độ dẫn đường hồng ngoại thụ động, nên hậu quả của việc thiếu bảo dưỡng càng nghiêm trọng. Đây là lý do tại sao Ukraine có trong kho hàng nghìn tên lửa của riêng mình, mà không sử dụng được; nên phải liên tục yêu cầu phương Tây viện trợ tên lửa.

Tên lửa phòng không Igla bắt đầu phục vụ trong quân đội Liên Xô từ những năm 1980. Nó tương tự như tên lửa phòng không Stinger hiện nay của Mỹ. Trước khi phóng, trắc thủ kích hoạt mở bình khí nitơ, có tác dụng làm mát đầu dò tìm kiếm mục tiêu bằng tia hồng ngoại, đảm bảo khả năng bám bắt mục tiêu cao hơn.

Tên lửa phòng không Igla bắt đầu phục vụ trong quân đội Liên Xô từ những năm 1980. Nó tương tự như tên lửa phòng không Stinger hiện nay của Mỹ. Trước khi phóng, trắc thủ kích hoạt mở bình khí nitơ, có tác dụng làm mát đầu dò tìm kiếm mục tiêu bằng tia hồng ngoại, đảm bảo khả năng bám bắt mục tiêu cao hơn.

Trong các tên lửa vác vai hiện đại, bình ga nitơ và pin đi kèm đều là thiết bị dùng một lần và được tích hợp vào thân đạn và không dễ thay thế. Mỹ đã từng phát động chiến dịch dùng tiền để thu hồi tên lửa Stinger ở Afghanistan vài năm trước, nhưng không thành công.

Trong các tên lửa vác vai hiện đại, bình ga nitơ và pin đi kèm đều là thiết bị dùng một lần và được tích hợp vào thân đạn và không dễ thay thế. Mỹ đã từng phát động chiến dịch dùng tiền để thu hồi tên lửa Stinger ở Afghanistan vài năm trước, nhưng không thành công.

Tuy nhiên các chuyên gia của Lầu Năm góc chỉ ra rằng, do pin và bình khí nitơ trên tên lửa sẽ hỏng theo thời gian, nên ngay cả khi chúng nằm trong tay lực lượng khủng bố, loại tên lửa Stinger quá hạn cũng ít, hoặc không gây ra mối đe dọa nào cho máy bay.

Tuy nhiên các chuyên gia của Lầu Năm góc chỉ ra rằng, do pin và bình khí nitơ trên tên lửa sẽ hỏng theo thời gian, nên ngay cả khi chúng nằm trong tay lực lượng khủng bố, loại tên lửa Stinger quá hạn cũng ít, hoặc không gây ra mối đe dọa nào cho máy bay.

Rõ ràng, điều tương tự cũng đúng với tên lửa Igla của Ukraine dần hỏng hóc theo thời gian. Nhưng với số tên lửa Strela-2M của Đức, có thể vẫn có những hy vọng về khả năng kỹ thuật và kỷ luật của người Đức, khi những tên lửa từ thời Liên Xô này có thể vẫn đang sử dụng được.

Rõ ràng, điều tương tự cũng đúng với tên lửa Igla của Ukraine dần hỏng hóc theo thời gian. Nhưng với số tên lửa Strela-2M của Đức, có thể vẫn có những hy vọng về khả năng kỹ thuật và kỷ luật của người Đức, khi những tên lửa từ thời Liên Xô này có thể vẫn đang sử dụng được.

Tuy nhiên người phát ngôn của Bộ trưởng Quốc phòng Đức Christina Lambrecht cho biết, sẽ không cung cấp cho Ukraine nhưng vũ khí bị lỗi, bị hỏng. Đồng thời chấp thuận cho Hà Lan và Estonia cung cấp cho Ukraine những vũ khí có nguồn gốc Đức hoặc công nghệ của Đức.

Tuy nhiên người phát ngôn của Bộ trưởng Quốc phòng Đức Christina Lambrecht cho biết, sẽ không cung cấp cho Ukraine nhưng vũ khí bị lỗi, bị hỏng. Đồng thời chấp thuận cho Hà Lan và Estonia cung cấp cho Ukraine những vũ khí có nguồn gốc Đức hoặc công nghệ của Đức.

Nhưng đừng thấy thế mà vội mừng, hãy xem thực lực của chính Quân đội Đức, vào tháng 11/2017, truyền thông Đức dẫn lời Bộ Quốc phòng Đức cho biết, chỉ có 95 trong số 244 xe tăng chiến đấu chủ lực Leopard 2 đang hoạt động trong Quân đội Đức ở tình trạng tốt.

Nhưng đừng thấy thế mà vội mừng, hãy xem thực lực của chính Quân đội Đức, vào tháng 11/2017, truyền thông Đức dẫn lời Bộ Quốc phòng Đức cho biết, chỉ có 95 trong số 244 xe tăng chiến đấu chủ lực Leopard 2 đang hoạt động trong Quân đội Đức ở tình trạng tốt.

Rất nhiều xe tăng Leopard 2 không thể hoạt động được, trong đó có 86 chiếc hỏng do thiếu phụ tùng thay thế. Trong năm 2018, chỉ có 10 trong số 130 máy bay chiến đấu Typhoon của Không quân Đức được sử dụng bình thường và chỉ 4 chiếc có thể tham gia chiến đấu.

Rất nhiều xe tăng Leopard 2 không thể hoạt động được, trong đó có 86 chiếc hỏng do thiếu phụ tùng thay thế. Trong năm 2018, chỉ có 10 trong số 130 máy bay chiến đấu Typhoon của Không quân Đức được sử dụng bình thường và chỉ 4 chiếc có thể tham gia chiến đấu.

Vậy cứ thử tưởng tượng những vũ khí có giá trị cao, nằm trong trạng thái sẵn sàng chiến đấu của quân đội Đức, có giá trị lên tới hàng triệu, thậm chí hàng chục triệu USD được bảo dưỡng ở mức này; thì những tên lửa phòng không cũ do Liên Xô sản xuất, liệu còn được bảo dưỡng cẩn thận hay không?

Vậy cứ thử tưởng tượng những vũ khí có giá trị cao, nằm trong trạng thái sẵn sàng chiến đấu của quân đội Đức, có giá trị lên tới hàng triệu, thậm chí hàng chục triệu USD được bảo dưỡng ở mức này; thì những tên lửa phòng không cũ do Liên Xô sản xuất, liệu còn được bảo dưỡng cẩn thận hay không?

Vì vậy, thay vì nói rằng Đức đang cung cấp “sự hỗ trợ quân sự mới nhất” cho Ukraine, thì có thể hiểu rằng, đây là cơ hội để Đức “tống khứ” những “đồ tồn” trong kho trang bị vũ khí của mình. Nguồn ảnh: Foxt.

Vì vậy, thay vì nói rằng Đức đang cung cấp “sự hỗ trợ quân sự mới nhất” cho Ukraine, thì có thể hiểu rằng, đây là cơ hội để Đức “tống khứ” những “đồ tồn” trong kho trang bị vũ khí của mình. Nguồn ảnh: Foxt.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/duc-vien-tro-cho-ukraine-ten-lua-co-thoi-chien-tranh-lanh-1672048.html