Tổng thống Putin: Nga có thể nối lại việc triển khai tên lửa tầm trung trên toàn cầu

Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố rằng Nga nên tái khởi động sản xuất các tên lửa tầm trung và tầm ngắn có khả năng mang đầu đạn hạt nhân, sau khi Mỹ triển khai các tên lửa tương tự đến châu Âu và châu Á.

Nhà vật lý biến mất bí ẩn khi đang ở đỉnh cao sự nghiệp

Ông đã đi đâu, và rời đi như thế nào giữa tình trạng căng thẳng của Chiến tranh Lạnh?

Đằng sau các 'kiến nghị' về 'dân sự hóa hoạt động quân sự'

Thời gian qua, trên một số phương tiện truyền thông, mạng xã hội, thậm chí có cả diễn đàn chính thức, rộ lên các 'kiến nghị' về 'dân sự hóa hoạt động quân sự' hoặc 'dân sự hóa quân đội'. Những 'kiến nghị' này gây ra các cuộc tranh luận nhiều chiều trong khi nội hàm của khái niệm 'dân sự hóa hoạt động quân sự' chưa được hiểu đầy đủ, thậm chí sai lệch đến mức báo động.

Lật lại chuyện Mỹ từng lên kế hoạch thử bom hạt nhân trên Mặt trăng

Thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Mỹ từng lên kế hoạch cho nổ thử một quả bom hydro trên Mặt trăng. Bom hydro có sức tàn phá mạnh hơn đáng kể so với loại bom nguyên tử đã thả xuống Nhật Bản và Mỹ muốn cho thế giới thấy sức mạnh vượt trội của mình.

Trang bị tới 10 động cơ, 'pháo đài bay' B-36 Peacemaker với trọng lượng cất cánh tối đa lên tới 190 tấn, có thể bay liên tục từ Mỹ tới Liên Xô rồi trở về mà không cần tiếp thêm dầu.

Hàn Quốc dọa chuyển vũ khí cho Ukraine nếu Nga cung cấp thiết bị quân sự cho Triều Tiên

Hàn Quốc cho biết họ sẽ xem xét việc gửi vũ khí tới Ukraine, sau khi Nga và Triều Tiên ký một hiệp ước phòng thủ chung trong trường hợp xảy ra chiến tranh.

Hiện có bao nhiêu đầu đạn hạt nhân toàn cầu sẵn sàng phóng?

Theo dữ liệu từ Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), trên toàn cầu, hiện có 3.904 đầu đạn hạt nhân sẵn sàng phóng.

Xe tăng Stridsvagn 103 được Thụy Điển thiết kế với chiều cao cực thấp, do không có tháp pháo nên xe được thiết kế với khả năng 'nhún nhảy' để nâng hạ nòng pháo khi bắn.

Nghiên cứu: Vũ khí hạt nhân nổi lên do căng thẳng địa chính trị

Ngày 17/6, Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) cho biết vai trò của vũ khí hạt nhân đã nổi bật hơn trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị tăng cao, đồng thời kêu gọi các nhà lãnh đạo thế giới 'hãy lùi lại và suy ngẫm'.

Cảnh báo mới về việc Trung Quốc tăng tốc mở rộng kho vũ khí hạt nhân

Trung Quốc đang hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân và có thể sở hữu số lượng tên lửa đạn đạo liên lục địa tương đương như Mỹ vào năm 2030, báo cáo mới của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) ngày 17-6 công bố.

'Trò chơi mèo vờn chuột' dưới đáy biển thời Chiến tranh Lạnh lại bắt đầu

Tàu ngầm hạt nhân của Nga đã đến Cuba 'lần đầu tiên kể từ Chiến tranh Lạnh', Mỹ cũng ngay lập tức điều tàu ngầm hạt nhân bám theo; 'Trò chơi mèo vờn chuột' dưới đáy biển thời Chiến tranh Lạnh lại bắt đầu.

NATO cần làm gì để khôi phục trụ cột thiếu vắng?

Trong bài phân tích mới đây trên trang tin Foreign Affairs, giới phân tích nhận định NATO cần tiếp tục theo đuổi mục tiêu trụ cột an ninh châu Âu.

NATO nói hơn 300.000 lính liên minh sẵn sàng thực chiến

Quan chức cấp cao NATO cho hay liên minh này đã đạt mục tiêu đặt 300.000 lính trong tư thế sẵn sàng chiến đấu giữa lúc căng thẳng với Nga gia tăng.

Canada chuyển 2.000 tên lửa không đầu đạn cho Ukraine

Quan chức Canada cho biết nước này có kế hoạch chuyển 2.000 tên lửa không đầu đạn cùng một số loại vũ khí khác cho Ukraine.

Philippines đầu tư xây dựng căn cứ quân sự mới tại vịnh Subic

Philippines đang lên kế hoạch xây dựng một căn cứ quân sự mới tại sân bay quốc tế Vịnh Subic, nhằm tăng cường khả năng giám sát trên không và triển khai sức mạnh ở Biển Đông.

Vai trò lãnh đạo toàn cầu của Mỹ đang suy yếu nghiêm trọng

Nước Mỹ bị nhận xét đang mất vị thế bá chủ toàn cầu trước sự trỗi dậy của nhiều đối thủ mạnh mẽ.

Trông con nghỉ hè, nhiều bố mẹ toát mồ hôi, 'chiến tranh lạnh' cả tuần

Trái với sự háo hức của trẻ, nghỉ hè là thời điểm mà nhiều phụ huynh rơi vào cảnh lục đục, khổ sở khi phải tìm cách trông con.

Liên Xô và Mỹ từng thử vũ khí hạt nhân ở đâu?

Khi căng thẳng tại cuộc xung đột Nga-Ukraine dâng cao với tâm điểm là việc Quân đội Nga tổ chức diễn tập hạt nhân chiến thuật tại Quân khu phía Nam, một số chính trị gia Nga đã đề nghị Moscow cần nối lại các vụ thử hạt nhân để răn đe các đối thủ tiềm tàng. Điều này làm dấy lên lo ngại về kịch bản từng xảy ra thời Chiến tranh Lạnh.

Số cuộc xung đột vũ trang lên mức cao nhất kể từ chiến tranh thế giới 2

Nghiên cứu của PRIO cho thấy trong năm ngoái có 59 cuộc xung đột, trong đó có 28 cuộc xung đột ở châu Phi, châu Á (17), Trung Đông (10), châu Âu (3) và châu Mỹ (1).

Nhập ngũ bắt buộc, ga tàu điện ngầm hóa hầm trú ẩn: Đức vạch ra kế hoạch thời chiến

Chế độ tòng quân, phân phối khẩu phần ăn và các ga tàu điện ngầm biến thành hầm trú ẩn. Lần đầu tiên kể từ sau Chiến tranh Lạnh, Đức vạch ra kế hoạch nếu xung đột nổ ra ở châu Âu.

Sự thăng trầm của chiến đấu cơ tàng hình 'Chim ăn thịt' F-22 Raptor

Trong khi chờ đếm ngược đến thời gian bị cho 'nghỉ hưu', F-22 Raptor vẫn chiếm ưu thế trên không và là đại diện cho đỉnh cao của thành tựu công nghệ.

Thế giới đang căng thẳng như thời kì đỉnh cao Chiến tranh Lạnh

Thế giới đang ở trong thời kỳ căng thẳng không thua kém gì so với đỉnh cao của Chiến tranh Lạnh.

Quân đội Đức sẽ bổ sung thêm 75.000 binh sĩ

Đức sẽ cần thêm ít nhất 75.000 binh sĩ để thực hiện các cam kết của mình đối với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) khi liên minh này triển khai kế hoạch phòng thủ mới.

Ở Mỹ có sự đánh giá bất ngờ khi nói về Nga

Chính Hoa Kỳ đã đóng vai trò then chốt trong việc làm suy yếu vị thế toàn cầu của nước Mỹ; chắc chắn Nga và Trung Quốc sẽ thế chỗ Hoa Kỳ. Đó là nhận xét do chuyên gia khoa học chính trị Mỹ John Mearsheimer nêu ra trong cuộc phỏng vấn của kênh YouTube The Duran.

Chủ tịch Thượng viện Nga nêu trường hợp Moscow sử dụng vũ khí hạt nhân

Chủ tịch Thượng viện Nga Valentina Matviyenko lên tiếng về trường hợp khả năng Moscow sử dụng vũ khí hạt nhân cũng như toàn bộ vũ khí của Nga.

Đức cần bổ sung 75.000 binh sỹ để đáp ứng yêu cầu của NATO

Các yêu cầu mới của NATO đồng nghĩa quân đội Đức sẽ cần bổ sung 75.000 binh sỹ vào các quân đoàn, sư đoàn và lữ đoàn đồng minh để thực hiện các kế hoạch phòng thủ.

Đức cần bổ sung 75.000 binh sĩ để đáp ứng yêu cầu của NATO

Tạp chí Spiegel ngày 7/6 đưa tin Đức sẽ cần thêm ít nhất 75.000 binh sĩ để thực hiện các cam kết của mình đối với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) khi liên minh này triển khai kế hoạch phòng thủ mới.

NATO tập trận máy bay chiến đấu tại Đức

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã tổ chức tập trận tại Căn cứ Không quân Ramstein (rem -xtai) ở Đức. Cuộc tập trận nhằm nâng cao kỹ năng tác chiến trên không cho lực lượng NATO.

Các nước Ả Rập không còn 'nhận lệnh' từ Washington

Tạp chí Foreign Policy nhận xét Mỹ sẽ sớm phải điều chỉnh chính sách Trung Đông của mình.

Hòa bình và những gương mặt chiến tranh

Nhân loại đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh, xung đột sắc tộc, chịu đựng không ít thảm cảnh đau thương, mất mát... Hòa bình vẫn là xu thế, khát vọng khôn nguôi nhưng nhiều 'gương mặt chiến tranh' khiến cho một số khu vực vẫn nóng...

GS. Siracusa: Chính trị sợ hãi là mối nguy của thế giới

Sau phần 1 nói về vị trí địa chính trị của Việt Nam trong sự phát triển của châu Á và thế giới, VietNamNet giới thiệu phần 2, cuộc phỏng vấn với GS. Joseph Siracusa, Trưởng khoa Tương lai toàn cầu – Đại học Curtin (Úc) về chính sách đối ngoại của Mỹ.

Trung Quốc nói không để xung đột xảy ra ở châu Á - Thái Bình Dương

Phát biểu tại Đối thoại Shangri-La ở Singapore ngày 2/6, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Đổng Quân nhấn mạnh rằng Trung Quốc sẽ không cho phép bất kỳ quốc gia nào kích động chiến tranh dù nóng hay lạnh ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Trung Quốc phản ứng gắt vụ Mỹ triển khai hệ thống tên lửa tới Philippines

Mỹ triển khai hệ thống tên lửa tầm trung ở miền bắc Philippines - có thể phóng tên lửa tấn công mặt đất Tomahawk và tên lửa SM-6 - vào thời điểm diễn ra cuộc tập trận chung hồi tháng 4.

Nga cáo buộc Mỹ muốn triển khai thêm tên lửa tới châu Á – Thái Bình Dương

Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho rằng, Mỹ có thể đề nghị các quốc gia châu Á - Thái Bình Dương đặt tên lửa tầm trung và tầm ngắn, và Washington đã bắt đầu quá trình này.

Công nghệ quân sự khiến chi tiêu quốc phòng của Mỹ cao chót vót

Mỹ luôn dẫn đầu thế giới về chi tiêu quốc phòng và ngoài yêu cầu các loại vũ khí tối tân, tinh vi, thỏa mãn mong muốn bá chủ thế giới, còn những nguyên nhân khác khiến người Mỹ nhiều năm qua không thể cắt giảm ngân sách mua sắm vũ khí. Công ty TransDigm bán phụ tùng thay thế cho máy bay trực thăng và máy bay cánh cố định, và một trong những sản phẩm của họ là mảnh kim loại dài 1,3cm được gọi là chốt hãm.

Bên trong hầm trú ẩn bom hạt nhân từ thời Chiến tranh lạnh

Được xây dựng từ năm 1959 - 1961, hầm trú ẩn bom hạt nhân nằm ở phía tây thủ đô Ottawa, Canada hiện trở thành địa điểm hút khách du lịch. Công trình ngầm này từng được sử dụng trong thời Chiến tranh Lạnh.

Ông Lavrov nói về chuyện Mỹ 'mở hộp Pandora' ở châu Á

Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho rằng Mỹ có ý định triển khai tên lửa tầm trung và tầm ngắn tại các quốc gia ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Mỹ sản xuất mới hàng loạt xe tăng Abrams giữa nghi ngờ lớn

Mỹ sẽ sản xuất số lượng lớn xe tăng Abrams khi nhận thấy phương tiện này chưa thể bị thay thế trên chiến trường.

Mỹ lần đầu sản xuất mới hàng loạt xe tăng Abrams kể từ thập niên 1990

Thực tế này cho thấy vai trò của xe tăng trên chiến trường hiện đại chưa thể bị xem nhẹ.