Dùng đá lạ kỳ cọ 40 năm, phát sốc nhận ra là báu vật khủng

40 năm trước, cha của ông Sơn Lộc đã tìm thấy một viên đá có nhiều hoa văn kỳ lạ nên mang về nhà dùng làm đá kỳ cọ mà không biết đây là một báu vật.

Năm 1972, cha của ông Thạch Hữu Sơn Lộc ở Thanh Hải, Trung Quốc đã tình cờ tìm thấy một viên đá có nhiều hoa văn kỳ lạ tựa như vân tay người trong lúc làm việc ở hồ muối Chaka.

Năm 1972, cha của ông Thạch Hữu Sơn Lộc ở Thanh Hải, Trung Quốc đã tình cờ tìm thấy một viên đá có nhiều hoa văn kỳ lạ tựa như vân tay người trong lúc làm việc ở hồ muối Chaka.

Lúc chuyển đổi công việc khác, ông đã mang luôn cục đá này về nhà. Vì nó cũng khá vừa tay nên mẹ của Sơn Lộc đã đem nó làm đá kỳ. Mãi tới tận năm 2012 một người bạn ghé chơi nghi ngờ viên đá này là một khối thiên thạch nên đã đề nghị Sơn Lộc tìm tới các chuyên gia để được kiểm định.

Lúc chuyển đổi công việc khác, ông đã mang luôn cục đá này về nhà. Vì nó cũng khá vừa tay nên mẹ của Sơn Lộc đã đem nó làm đá kỳ. Mãi tới tận năm 2012 một người bạn ghé chơi nghi ngờ viên đá này là một khối thiên thạch nên đã đề nghị Sơn Lộc tìm tới các chuyên gia để được kiểm định.

Sơn Lộc cùng người bạn đã tới Hiệp hội sưu tầm thiên thạch Trung Quốc ở Lâm Nghi, Sơn Đông để nhờ họ thẩm định. Các chuyên gia của hội đã xác định viên đá này chính là thiên thạch.

Sơn Lộc cùng người bạn đã tới Hiệp hội sưu tầm thiên thạch Trung Quốc ở Lâm Nghi, Sơn Đông để nhờ họ thẩm định. Các chuyên gia của hội đã xác định viên đá này chính là thiên thạch.

Theo số liệu phân tích, đây là một khối thiên thạch chứa đá, sắt và niken. Trọng lượng của nó đạt 512 gram. Bề mặt có những đường vân rất độc đáo như những ký tự ngoài hành tinh vậy.

Theo số liệu phân tích, đây là một khối thiên thạch chứa đá, sắt và niken. Trọng lượng của nó đạt 512 gram. Bề mặt có những đường vân rất độc đáo như những ký tự ngoài hành tinh vậy.

Cũng theo các chuyên gia, khối thiên thạch này ước tính có giá khoảng 14 triệu VND/gram. Thiên thạch trong tiếng Anh là meteoroid, còn được gọi là "đá trời" tức đá từ trên trời rơi xuống.

Cũng theo các chuyên gia, khối thiên thạch này ước tính có giá khoảng 14 triệu VND/gram. Thiên thạch trong tiếng Anh là meteoroid, còn được gọi là "đá trời" tức đá từ trên trời rơi xuống.

Thiên thạch là một dạng vật chất ngoài Trái đất. Khi ở trong vũ trụ còn được gọi là "vẫn thạch", sau khi di chuyển trong không gian va phải bầu khí quyển và rơi xuống trái đất thì được gọi là thiên thạch.

Thiên thạch là một dạng vật chất ngoài Trái đất. Khi ở trong vũ trụ còn được gọi là "vẫn thạch", sau khi di chuyển trong không gian va phải bầu khí quyển và rơi xuống trái đất thì được gọi là thiên thạch.

Một số thiên thạch có kích thước lớn, phần nhân bên trong khó bị bốc hơi hoặc là chưa bị bốc cháy tới phần bên trong khi va chạm với bầu khí quyển, nên các thiên thạch thường ở trạng thái rắn hoặc hình khối, không có hình dạng nhất định.

Một số thiên thạch có kích thước lớn, phần nhân bên trong khó bị bốc hơi hoặc là chưa bị bốc cháy tới phần bên trong khi va chạm với bầu khí quyển, nên các thiên thạch thường ở trạng thái rắn hoặc hình khối, không có hình dạng nhất định.

Thiên thạch có vận tốc di chuyển rất nhanh, khi tiếp xúc với bầu khí quyển sẽ bị ma sát nên gây ra hiện tượng bốc cháy được gọi là sao băng, theo thống kê của Cơ quan Vũ trụ châu Âu ESA, mỗi ngày có khoảng 50 tấn vật chất rơi xuống Trái đất.

Thiên thạch có vận tốc di chuyển rất nhanh, khi tiếp xúc với bầu khí quyển sẽ bị ma sát nên gây ra hiện tượng bốc cháy được gọi là sao băng, theo thống kê của Cơ quan Vũ trụ châu Âu ESA, mỗi ngày có khoảng 50 tấn vật chất rơi xuống Trái đất.

Những thứ đồ không phải ở Trái Đất thường được cho là đồ hiếm, còn tạo cảm giác đặc biệt khi sở hữu hay chứng kiến, hơn nữa nó lại có ý nghĩa đối với khoa học nên thiên thạch là một thứ rất có giá trị.

Những thứ đồ không phải ở Trái Đất thường được cho là đồ hiếm, còn tạo cảm giác đặc biệt khi sở hữu hay chứng kiến, hơn nữa nó lại có ý nghĩa đối với khoa học nên thiên thạch là một thứ rất có giá trị.

Vì số lượng vật chất rơi xuống Trái Đất mỗi ngày rất nhiều, tuy nhiên trường hợp không bị cháy hết thì dường như rất hiếm xảy ra. Mà cái gì càng ít càng hiếm thì càng được săn lùng, nên thiên thạch thường trở thành sản phẩm phù hợp để mang ra đấu giá.

Vì số lượng vật chất rơi xuống Trái Đất mỗi ngày rất nhiều, tuy nhiên trường hợp không bị cháy hết thì dường như rất hiếm xảy ra. Mà cái gì càng ít càng hiếm thì càng được săn lùng, nên thiên thạch thường trở thành sản phẩm phù hợp để mang ra đấu giá.

Các nhà khoa học tìm kiếm để nghiên cứu những thông tin khoa học quý giá được chứa đựng trong mỗi viên đá, thế nên điều này càng góp phần nâng cao giá trị của thiên thạch.

Các nhà khoa học tìm kiếm để nghiên cứu những thông tin khoa học quý giá được chứa đựng trong mỗi viên đá, thế nên điều này càng góp phần nâng cao giá trị của thiên thạch.

Để đánh giá một thiên thạch có giá trị bao nhiêu, thường dựa vào kích thước, xuất xứ, tầm quan trọng của các thông tin khoa học trong mỗi viên đá trời và câu chuyện đằng về sự phát hiện của chúng.

Để đánh giá một thiên thạch có giá trị bao nhiêu, thường dựa vào kích thước, xuất xứ, tầm quan trọng của các thông tin khoa học trong mỗi viên đá trời và câu chuyện đằng về sự phát hiện của chúng.

Mời các bạn xem video: NASA công bố hình ảnh vụ nổ thiên thạch cực mạnh. Nguồn: THĐT.

Thùy Dung (T.H)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/dung-da-la-ky-co-40-nam-phat-soc-nhan-ra-la-bau-vat-khung-1614319.html