F-2 của Nhật Bản 'bay nóc' khi truy đuổi tiêm kích lạ

Một chiến đấu cơ F-2 của Lực lượng Phòng vệ trên không Nhật Bản, đã bị bay mất buồng lái giữa không trung khi truy đuổi một máy bay chiến đấu lạ xâm nhập.

Trong thời gian qua, những chiếc chiến đấu cơ F-2 và F-15J của Nhật Bản phải thường xuyên xuất kích, ngăn chặn “máy bay lạ” xâm phạm vùng trời Nhật Bản. Vào ngày 10/10 vừa qua, một chiếc F-2 thuộc Phi đội 6 của JASDF đã cất cánh từ căn cứ không quân Tsuiki, tỉnh Fukuoka để ngăn chặn máy bay lạ có khả năng xâm phạm không phận Nhật Bản.

Trong thời gian qua, những chiếc chiến đấu cơ F-2 và F-15J của Nhật Bản phải thường xuyên xuất kích, ngăn chặn “máy bay lạ” xâm phạm vùng trời Nhật Bản. Vào ngày 10/10 vừa qua, một chiếc F-2 thuộc Phi đội 6 của JASDF đã cất cánh từ căn cứ không quân Tsuiki, tỉnh Fukuoka để ngăn chặn máy bay lạ có khả năng xâm phạm không phận Nhật Bản.

Năm phút sau khi chiếc F-2 cất cánh, khi máy bay đang bay trên vùng núi gần thành phố Asakura, vòm kính buồng lái của chiếc F-2 và thang thoát hiểm của nó bất ngờ rơi khỏi máy bay, khiến phi công phải điều khiển máy bay mà không có vòm kính che buồng lái.

Năm phút sau khi chiếc F-2 cất cánh, khi máy bay đang bay trên vùng núi gần thành phố Asakura, vòm kính buồng lái của chiếc F-2 và thang thoát hiểm của nó bất ngờ rơi khỏi máy bay, khiến phi công phải điều khiển máy bay mà không có vòm kính che buồng lái.

Vòm kính buồng lái của chiếc F-2 có chiều dài 150 cm, chiều rộng 90 cm và chiều cao 80 cm; được làm bằng nhôm và kính acrylic và có trọng lượng khoảng 90 kg. Búa thoát hiểm có trọng lượng khoảng 480 gam.

Vòm kính buồng lái của chiếc F-2 có chiều dài 150 cm, chiều rộng 90 cm và chiều cao 80 cm; được làm bằng nhôm và kính acrylic và có trọng lượng khoảng 90 kg. Búa thoát hiểm có trọng lượng khoảng 480 gam.

Sau khi sự cố diễn ra, vào khoảng 12 giờ 50 phút, chiếc F-2 đã hạ cánh khẩn cấp xuống căn cứ không quân Tsuiki ở tỉnh này. Lực lượng Phòng vệ đang tìm kiếm vòm lái bị bay mất và thang thoát hiểm, được cho là bị rơi ở vùng núi Asakura, tỉnh Fukuoka.

Sau khi sự cố diễn ra, vào khoảng 12 giờ 50 phút, chiếc F-2 đã hạ cánh khẩn cấp xuống căn cứ không quân Tsuiki ở tỉnh này. Lực lượng Phòng vệ đang tìm kiếm vòm lái bị bay mất và thang thoát hiểm, được cho là bị rơi ở vùng núi Asakura, tỉnh Fukuoka.

Theo thông tin của tờ Kyodo News ngày 11/10, Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết đến thời điểm hiện tại chưa có báo cáo nào về thương tích hoặc thiệt hại tài sản dưới mặt đất do vụ việc trên gây ra. JASDF cũng quyết định tiến hành kiểm tra tất cả các máy bay và xem có bộ phận nào khác rơi khỏi máy bay hay không.

Theo thông tin của tờ Kyodo News ngày 11/10, Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết đến thời điểm hiện tại chưa có báo cáo nào về thương tích hoặc thiệt hại tài sản dưới mặt đất do vụ việc trên gây ra. JASDF cũng quyết định tiến hành kiểm tra tất cả các máy bay và xem có bộ phận nào khác rơi khỏi máy bay hay không.

JASDF cũng cho biết, một máy bay F-2 khác đã được triển khai ngay lập tức để thay thế cho chiếc máy bay chiến đấu F-2 bị hư hỏng để thực hiện nhiệm vụ ngăn chặn. Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết trong một tuyên bố: “Chúng tôi rất tiếc vì đã gây ra mối lo ngại cho cư dân địa phương và công chúng”.

JASDF cũng cho biết, một máy bay F-2 khác đã được triển khai ngay lập tức để thay thế cho chiếc máy bay chiến đấu F-2 bị hư hỏng để thực hiện nhiệm vụ ngăn chặn. Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết trong một tuyên bố: “Chúng tôi rất tiếc vì đã gây ra mối lo ngại cho cư dân địa phương và công chúng”.

Yoshitomo Aoki, một chuyên gia hàng không cho biết, việc mất mái che buồng lái như vậy là rất hiếm nhưng việc các bộ phận bị lỗi, hoặc kiểm tra không kỹ có thể gây ra sự cố như vậy. Ông nói thêm: “Nhưng việc mất mái che sẽ không ảnh hưởng đến các chức năng bay của máy bay này”.

Yoshitomo Aoki, một chuyên gia hàng không cho biết, việc mất mái che buồng lái như vậy là rất hiếm nhưng việc các bộ phận bị lỗi, hoặc kiểm tra không kỹ có thể gây ra sự cố như vậy. Ông nói thêm: “Nhưng việc mất mái che sẽ không ảnh hưởng đến các chức năng bay của máy bay này”.

 Tiêm kích Mitsubishi F-2 là máy bay chiến đấu nội địa của Nhật Bản, được sản xuất dựa trên máy bay F-16 của Mỹ. Đây là phiên bản phiên bản F-16 duy nhất, được sản xuất ở nước ngoài, và chỉ được trang bị Lực lượng Phòng vệ trên không Nhật Bản (JASDF).

Tiêm kích Mitsubishi F-2 là máy bay chiến đấu nội địa của Nhật Bản, được sản xuất dựa trên máy bay F-16 của Mỹ. Đây là phiên bản phiên bản F-16 duy nhất, được sản xuất ở nước ngoài, và chỉ được trang bị Lực lượng Phòng vệ trên không Nhật Bản (JASDF).

F-2 là một máy bay chiến đấu hạng nhẹ, một động cơ được phát triển bởi Mitsubishi Heavy Industries (MHI) của Nhật Bản và công ty Lockheed Martin của Mỹ trên cơ sở chiến đấu cơ F-16. Có hai biến thể là F-2A một chỗ ngồi và F-2B hai chỗ ngồi (huấn luyện).

F-2 là một máy bay chiến đấu hạng nhẹ, một động cơ được phát triển bởi Mitsubishi Heavy Industries (MHI) của Nhật Bản và công ty Lockheed Martin của Mỹ trên cơ sở chiến đấu cơ F-16. Có hai biến thể là F-2A một chỗ ngồi và F-2B hai chỗ ngồi (huấn luyện).

Vào năm 1987, JASDF đã chọn phiên bản F-16C của Lockheed Martin để thay thế phi đội máy bay chiến đấu Mitsubishi F-1 đã lạc hậu. Năm 1988, Mitsubishi đã được trao hợp đồng phát triển loại máy bay này được gọi là F-2.

Vào năm 1987, JASDF đã chọn phiên bản F-16C của Lockheed Martin để thay thế phi đội máy bay chiến đấu Mitsubishi F-1 đã lạc hậu. Năm 1988, Mitsubishi đã được trao hợp đồng phát triển loại máy bay này được gọi là F-2.

Để đẩy nhanh Chương trình phát triển tiêm kích F-2, Mitsubishi đã đề nghị công ty Lockheed Martin của Mỹ chuyển giao bản quyền chiến đấu cơ F-16 và chi phí sản xuất được chia theo cách Nhật Bản chi trả 60% và Mỹ chi trả 40%.

Để đẩy nhanh Chương trình phát triển tiêm kích F-2, Mitsubishi đã đề nghị công ty Lockheed Martin của Mỹ chuyển giao bản quyền chiến đấu cơ F-16 và chi phí sản xuất được chia theo cách Nhật Bản chi trả 60% và Mỹ chi trả 40%.

JASDF đã nhận chiếc F-2 đầu tiên vào tháng 3/2005. Sau đó F-2 đã được đưa đến Căn cứ Không quân Anderson của Mỹ ở Guam để tham gia cuộc tập trận quân sự Mỹ-Nhật vào tháng 6/2007. Trong các cuộc tập trận này, chiếc F-2 lần đầu tiên sử dụng vũ khí thật.

JASDF đã nhận chiếc F-2 đầu tiên vào tháng 3/2005. Sau đó F-2 đã được đưa đến Căn cứ Không quân Anderson của Mỹ ở Guam để tham gia cuộc tập trận quân sự Mỹ-Nhật vào tháng 6/2007. Trong các cuộc tập trận này, chiếc F-2 lần đầu tiên sử dụng vũ khí thật.

Là một phiên bản cải biên từ F-16, nhưng F-2 đã được cải tiến nhiều, nên tính năng được đánh giá cao hơn F-16. Buồng lái của F-2 được trang bị ba màn hình LCD hiển thị đa chức năng, do hãng Yokogawa phát triển và màn hình hiển thị gắn trên mũ bay của phi công do Shimadzu phát triển.

Là một phiên bản cải biên từ F-16, nhưng F-2 đã được cải tiến nhiều, nên tính năng được đánh giá cao hơn F-16. Buồng lái của F-2 được trang bị ba màn hình LCD hiển thị đa chức năng, do hãng Yokogawa phát triển và màn hình hiển thị gắn trên mũ bay của phi công do Shimadzu phát triển.

Chiến đấu cơ F-2 cũng là loại máy bay chiến đấu đầu tiên trên thế giới trang bị radar mảng pha quét điện tử chủ động (AESA); hệ thống thống tác chiến điện tử tích hợp, máy tính nhiệm vụ; tất cả đều do Mitsubishi Electric phát triển.

Chiến đấu cơ F-2 cũng là loại máy bay chiến đấu đầu tiên trên thế giới trang bị radar mảng pha quét điện tử chủ động (AESA); hệ thống thống tác chiến điện tử tích hợp, máy tính nhiệm vụ; tất cả đều do Mitsubishi Electric phát triển.

Về vũ khí, F-2 được trang bị pháo đa nòng M61A1 Vulcan 20 mm nguyên bản của Mỹ và có 13 mấu cứng để mang các hệ thống và vũ khí, trong đó có một mấu nằm ở tâm thân máy bay, để mang những vật nặng; một điểm ở mỗi đầu cánh chính và năm điểm dưới mỗi cánh chính.

Về vũ khí, F-2 được trang bị pháo đa nòng M61A1 Vulcan 20 mm nguyên bản của Mỹ và có 13 mấu cứng để mang các hệ thống và vũ khí, trong đó có một mấu nằm ở tâm thân máy bay, để mang những vật nặng; một điểm ở mỗi đầu cánh chính và năm điểm dưới mỗi cánh chính.

Chiến đấu cơ F-2 có thể sử dụng nhiều loại vũ khí do cả Mỹ và Nhật Bản chế tạo, như tên lửa không đối không tầm trung Raytheon AIM-7F / M Sparrow, tầm ngắn Raytheon AIM-9L Sidewinder và AAM-3 của Mitsubishi Heavy Industries sản xuất.

Chiến đấu cơ F-2 có thể sử dụng nhiều loại vũ khí do cả Mỹ và Nhật Bản chế tạo, như tên lửa không đối không tầm trung Raytheon AIM-7F / M Sparrow, tầm ngắn Raytheon AIM-9L Sidewinder và AAM-3 của Mitsubishi Heavy Industries sản xuất.

Ngoài ra, F-2 còn được trang bị tên lửa chống hạm ASM-1 và ASM-2. Máy bay được trang bị động cơ phản lực cánh quạt đốt sau General Electric F110-GE-129 có thể đạt công suất lực đẩy 131,7kN; cho F-2 tốc độ tối đa là Mach 2. Nguồn ảnh: Pinterest.

Ngoài ra, F-2 còn được trang bị tên lửa chống hạm ASM-1 và ASM-2. Máy bay được trang bị động cơ phản lực cánh quạt đốt sau General Electric F110-GE-129 có thể đạt công suất lực đẩy 131,7kN; cho F-2 tốc độ tối đa là Mach 2. Nguồn ảnh: Pinterest.

Tàu sân bay "trá hình" khu trục hạm của Nhật đã cải biên xong, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu hoạt động của các tiêm kích F-35B. Nguồn: JSDF.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/f-2-cua-nhat-ban-bay-noc-khi-truy-duoi-tiem-kich-la-1608713.html