Theo những nhận định mới nhất, có thể La Nina sẽ xuất hiện vào khoảng tháng 9-10 năm nay, dẫn đến cho tình hình mưa bão những tháng cuối năm ở miền Trung hết sức phức tạp, khó lường.
Những nhận định mới nhất cho thấy, La Nina có thể xuất hiện vào khoảng tháng 9-10 năm nay, khiến cho tình hình mưa bão những tháng cuối năm ở miền Trung hết sức phức tạp, khó lường.
Tính đến hôm nay, 12/7, ở nước ta đã có một kỷ lục là 636 ngày liền không có bão (tức là không có bão đổ bộ). Kỷ lục này có thể là vì lý do gì, và dự báo tình hình bão sắp tới thế nào?
Khoảng cuối tuần này (13-14/7), trên Biển Đông có khả năng hình thành một dải hội tụ nhiệt đới. Trên dải hội tụ nhiệt đới này có thể hình thành nên xoáy thuận nhiệt đới (bão/áp thấp nhiệt đới) gây ảnh hưởng đến thời tiết miền Bắc, miền Trung nước ta.
Theo chuyên gia, diễn biến thời tiết 1 tháng qua đáng chú ý nhất là về lượng mưa. Tổng lượng mưa trên cả nước cao hơn từ 20-60% so với trung bình nhiều năm, có nơi ghi nhận lượng mưa lớn nhất trong vòng 45 năm qua.
Bão số 1 (tên quốc tế là Maliksi) đã suy yếu và tan đi rất nhanh. Việc bão hình thành ngay tại Biển Đông ở thời điểm này là khá sớm. Vậy trong tháng 6, dự báo có cơn bão nào không, và thời tiết tháng này sẽ thế nào?
Cơ quan khí tượng dự báo, trong 10 ngày đầu tháng 6, thời tiết ít có khả năng xuất hiện nắng nóng diện rộng. Thay vào đó, khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có khả năng xuất hiện mưa vừa, mưa to diện rộng.
Dự báo trong 10 ngày đầu tháng 6, khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có khả năng xuất hiện mưa vừa, mưa to diện rộng.
Từ đêm 3/6 đến ngày 11/6, cơ quan khí tượng cho biết, miền Bắc mưa rào và dông rải rác, cục bộ mưa to, mưa dông tập trung vào chiều tối và đêm.
Trong 10 ngày đầu tháng 6, khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có khả năng xuất hiện mưa vừa, mưa to diện rộng.
Cơ quan khí tượng dự báo, 10 ngày đầu tháng 6 các tỉnh Bắc Bộ và Trung Bộ đón mưa to diện rộng, cuối tháng nắng nóng gia tăng ở khu vực này.
Theo Trung tâm dự báo KTTV Quốc gia, trong khoảng 10 ngày đầu tháng 6, thời tiết các tỉnh Bắc Bộ vẫn duy trì mưa dông, sau đó nắng nóng có khả năng gia tăng hơn tại các tỉnh Bắc Bộ và Trung Bộ.
Dự báo, trong tháng 6, khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ sẽ có nhiều ngày mưa, riêng 10 ngày đầu tháng các khu vực trên có khả năng xuất hiện mưa vừa, mưa to diện rộng. Ngoài ra, trong 10 ngày đầu của thời kỳ dự báo, ít có khả năng xuất hiện nắng nóng diện rộng.
Theo chuyên gia trong tháng 6 này, trên Biển Đông có khả năng xuất hiện 1-2 cơn bão/áp thấp nhiệt đới (bao gồm cả cơn bão số 1 (Maliksi), ngoài ra Bắc Bộ sắp đón mưa vừa, mưa to.
Khu vực miền Bắc và Bắc Trung Bộ sẽ có nhiều ngày mưa trong tháng 6, riêng 10 ngày đầu có đợt mưa lớn diện rộng. Biển Đông khả năng xuất hiện bão hoặc áp thấp nhiệt đới trong tháng 6.
Chuyên gia cảnh báo người dân tránh hoạt động tại các khu vực có nguy cơ rủi ro cao dễ xảy ra dông, lốc, sét, mưa đá, gió mạnh, sóng lớn...
Khu vực miền Bắc và Bắc Trung Bộ sẽ có nhiều ngày mưa trong tháng 6, riêng 10 ngày đầu có đợt mưa lớn diện rộng. Biển Đông khả năng xuất hiện bão hoặc áp thấp nhiệt đới trong tháng 6.
Trong 10 ngày đầu tháng 6, ít có khả năng xuất hiện nắng nóng diện rộng ở các khu vực. Sau đó, nắng nóng có khả năng gia tăng hơn tại các tỉnh, thành phố thuộc khu vực Bắc bộ và Trung bộ.
Bão Maliksi đã đổ bộ vào tỉnh Quảng Đông, miền Nam Trung Quốc. Đây là cơn bão đầu tiên đổ bộ vào quốc gia này trong năm nay.
Từ ngày 1 đến ngày 2/6, miền Bắc có mưa rào và dông vài nơi, ngày trời nắng gián đoạn. Từ chiều tối ngày 02-03/6 ngày nắng, chiều tối và đêm có mưa dông rải rác, cục bộ có mưa vừa, mưa to.
Bão số 1 (MALIKSI) đã đi vào đất liền Trung Quốc và suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Nhận định về các hình thái thời tiết trong tháng 6/2024, Phó Trưởng phòng Dự báo khí hậu, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Trần Thị Chúc cho biết, trong tháng 6, khả năng xuất hiện 1- 2 cơn bão, áp thấp nhiệt đới (bao gồm cả bão số 1 - tên quốc tế là MALIKSI đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới) đang hoạt động trên khu vực Bắc Biển Đông.
Vùng áp thấp trên Biển Đông đã thành bão, ở nước ta gọi là cơn bão số 1 của năm nay, nhưng nhanh chóng suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Bão số 1 đã không đi về phía nước ta nhưng có ảnh hưởng thế nào đến thời tiết ở miền Bắc?
Ngày 31/5, Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai - tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Nghệ An đã ban hành công điện số 2 về việc chủ động ứng phó với diễn biến bão số 1, tên quốc tế Maliksi.
Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng chống thiên tai vừa có công điện gửi các bộ, ngành, các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh về ứng phó với bão số 1.
Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, cơn bão số 1 của năm 2024 trên Biển Đông có tên quốc tế là MALIKSI. Đến ngày 1-6, bão sẽ di chuyển vào phía Nam của tỉnh Quảng Đông. Tuy nhiên, nhiều vùng biển của cả nước sẽ xuất hiện thời tiết xấu do bị ảnh hưởng của cơn bão này.
Chiều 31-5, áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Bắc quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 1 trong năm 2024, có tên quốc tế là Maliksi.
Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Hà Tĩnh đề nghị các tàu thuyền theo dõi sát hướng di chuyển và diễn biến của bão để chủ động phòng tránh,
Chiều 31-5, ông Nguyễn Văn Hưởng, Trưởng phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia đã thông tin và nhận định về cơn bão số 1 trên Biển Đông.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, chiều 31/5, áp thấp nhiệt đới trên phía Bắc của khu vực Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão, trở thành bão số 1 năm 2024, có tên quốc tế là MALIKSI.
Theo tin của Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, chiều nay, 31/5, áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Bắc quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành cơn bão số 1, có tên quốc tế là Maliksi.
Chiều 31/5, áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Bắc quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão, có tên quốc tế là MALIKSI. Ông Nguyễn Văn Hưởng, Trưởng phòng Dự báo Thời tiết, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia đã có một vài chia sẻ về cơn bão này.
Theo chuyên gia, bão số 1 ít khả năng ảnh hưởng đến đất liền nước ta, trong đêm nay và sáng sớm mai, cơn bão có thể đổ bộ phía Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc).
Chiều 31/5, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai có Công điện số 02/CĐ-QG đề nghị Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh chủ động ứng phó cơn bão số 1, có tên quốc tế là Maliksi.
Thông tin về diễn tiến bão số 1, chiều nay (31/5), ông Nguyễn Văn Hưởng, Trưởng phòng Dự báo thời tiết Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết: Bão số 1 sẽ đổ bộ vào phía nam của tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), sau đó suy yếu trở lại thành áp thấp nhiệt đới, và tiếp tục suy yếu thành vùng áp thấp trên khu vực đất liền của Trung Quốc.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, chiều nay (31/5), áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Bắc quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 01 năm 2024, có tên quốc tế là MALIKSI.
Lúc 13 giờ ngày 31/5, vị trí tâm bão ở vào khoảng 20,7 độ Vĩ Bắc; 111,8 độ Kinh Đông; trên vùng biển phía Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc).
Dự báo khoảng gần sáng 1/6, bão đổ bộ vào phía Nam của tỉnh Quảng Đông, sau đó suy yếu trở lại thành áp thấp nhiệt đới và tiếp tục suy yếu thành vùng áp thấp trên khu vực đất liền của Trung Quốc.
Chiều 31/5, áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Bắc khu vực Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão số 1, có tên quốc tế là MALIKSI.
Chiều 31-5, ông Nguyễn Văn Hưởng, Trưởng phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia đã thông tin và nhận định về cơn bão số 1 trên Biển Đông.
Chiều nay (31/5), áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía bắc quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão cơn bão số 1 năm 2024, có tên quốc tế là Maliksi.
Áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Bắc của quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão, trở thành cơn bão số 1 năm 2024. Đây là cơn bão thứ 2 trên khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương, bão số 1 có tên quốc tế là Maliksi.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, chiều 31-5, áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Bắc khu vực Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão và trở thành cơn bão số 1 của năm 2024, có tên quốc tế là MALIKSI.
Bão số 1 hiện đang trên vùng biển phía Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc). Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (62-74km/h), giật cấp 10; di chuyển theo hướng Bắc với tốc độ 5-10km/h.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, chiều nay (31/5), áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Bắc quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 01 năm 2024, có tên quốc tế là MALIKSI.
Bão số 1 không đổ bộ trực tiếp vào nước ta nhưng hoàn lưu của bão kết hợp với gió mùa Tây Nam gây thời tiết xấu trên nhiều vùng biển, cần quản lý chặt chẽ các phương tiện ra khơi.
Hồi 16 giờ ngày 31/5, vị trí tâm bão ở vào khoảng 20,8 độ Vĩ Bắc; 111,9 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc). Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (62-74km/h), giật cấp 10; di chuyển theo hướng Bắc với tốc độ 5-10km/h.
Cơn bão đầu tiên của năm 2024 có sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão là cấp 8 (62-74km/h), giật cấp 10; di chuyển theo hướng Bắc với tốc độ khoảng 15-20 km/h.
Hồi 13 giờ, vị trí tâm bão ở vào khoảng 20,7 độ Vĩ Bắc; 111,8 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc); sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão cấp 8 (từ 62-74km/h), giật cấp 10.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, chiều 31/5, áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Bắc khu vực Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão và trở thành cơn bão số 1 của năm 2024, có tên quốc tế là MALIKSI.