Chiều 17-9, áp thấp nhiệt đới trên biển Đông sau khi đi qua Philippines, đã mạnh dần lên, hướng vào khu vực miền Bắc và miền Trung nước ta. Ngay trong trưa 17-9, Thủ tướng Chính phủ đã có công điện gửi UBND các tỉnh, thành phố từ Quảng Ninh tới Khánh Hòa và một số bộ, ngành về việc chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão.
Bão Bebinca đã đổ bộ vào Thượng Hải vào sáng 16-9, với cấp độ bão số 1.
Trước đây một vài năm, những cơn bão như bão số 9 (bão Molave) năm 2020, bão số 10 (Dokusuri) năm 2017, bão số 1 (bão Mirinae) năm 2016... đã càn quét qua đất liền nước ta, gây thiệt hại nặng nề tại một số địa phương.
Những cơn bão đổ bộ vào đất liền với cường độ cấp 11 – 12 đã tàn phá rất nặng nề cơ sở vật chất, thậm chí gây thiệt hại về tính mạng người dân.
Từ năm 2016 đến nay có 3 cơn bão rất mạnh, tương tự như cơn bão số 3 (siêu bão Yagi) từng đổ bộ vào Việt Nam trong tháng 9, 10 và đã gây ra những thiệt hại rất nặng nề về người và tài sản
Cơn bão số 3 (bão YAGI) được dự báo là một trong những cơn bão mạnh nhất năm 2024 hoạt động trên Biển Đông. Trong 8 năm qua, Việt Nam chưa ghi nhận cơn bão mạnh nào đổ bộ trực tiếp vào khu vực Bắc Bộ kể từ sau bão số 1 (Mirinae) năm 2016. Bởi vậy, công tác ứng phó với bão đang được các tỉnh, thành, trong đó có Thái Nguyên, đặc biệt quan tâm.
Đến 10 giờ trưa nay (4.9), bão số 3 đã mạnh lên cấp cuồng phong - cấp 12 (118 - 133km/giờ), giật cấp 15.
Trưa 4-9, bão số 3 đã mạnh lên cấp bão 'cuồng phong'. Cơ quan khí tượng quốc gia đưa ra dự báo bão số 3 mạnh hơn so với các nhận định trước đó.
Sau một ngày tiến vào Biển Đông, bão số 3 tăng liền 3 cấp, với dự báo có thể đạt cấp 14, giật cấp 17 trong những giờ tới và Thủ tướng Chính phủ có công điện yêu cầu 24 địa phương chủ động, sẵn sàng các phương án để ứng phó.
Bão số 3 Yagi có thể mạnh tới cấp 14, giật cấp 17 trong những ngày tới, dự báo sẽ tiến thẳng vào miền Bắc nước ta. Đặc biệt tại các tỉnh, thành: Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình và khu vực xung quanh.
Bão Yagi đi vào vùng biển phía Đông Bắc của khu vực Bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 3 trong năm 2024.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia, bão số 3 (Yagi) là một trong những cơn bão mạnh nhất năm 2024 hoạt động trên Biển Đông.
Sáng ngày 3/9, cơn bão Yagi đã đi vào vùng biển phía Đông của khu vực Bắc Biển Đông và trở thành cơn bão số 3 hoạt động trên Biển Đông năm nay. Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, đây là một trong những cơn bão mạnh nhất năm 2024 trên biển Đông và có khả năng sẽ đổ bộ trực tiếp vào các tỉnh BẮc Bộ với cường độ rất mạnh. Đáng chú ý, trong 8 năm qua nước ta chưa ghi nhận một cơn bão mạnh nào đổ bộ trực tiếp vào khu vực kể từ sau bão số 1 (Mirinae) năm 2016. Để có thêm thông tin chi tiết về cơn bão này, chúng tôi đã kết nối với ông Vũ Anh Tuấn, phó trưởng phòng DỰ báo Thời tiết, Trung tâm Dự báo KTTVQG.
Dự báo, bão số 3 sẽ di chuyển nhanh về phía khu vực Vịnh Bắc Bộ, khả năng rất cao ảnh hưởng trực tiếp đến vùng biển và đất liền khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ nước ta.
Trong 24 giờ qua, bão số 3 (tên quốc tế là Yagi) đã tăng 2 cấp, hiện giật cấp 12, khả năng sẽ đổ bộ trực tiếp vào các tỉnh Bắc Bộ với cường độ rất mạnh.
Các tỉnh gồm Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình và khu vực xung quanh được dự báo là tâm bão số 3 đổ bộ khi vào đất liền với cường độ rất mạnh, có thể gây ra những thiệt hại nghiêm trọng.
Bão số 3 đang di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, giật cấp 12, dự báo bão số 3 tiếp tục tăng về cường độ, biển động dữ dội. Đến 16 giờ ngày 4/9, bão sẽ bão di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, với vận tốc khoảng 10km/giờ, vị trí bão cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 700km về phía Đông, cường độ bão mạnh cấp 11, giật cấp 13.
Dự báo, từ đêm 20-22/8/2024, khu vực vùng núi và trung du Bắc Bộ có khả năng xuất hiện một đợt mưa vừa, mưa to và dông, cục bộ có nơi mưa rất to; nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất trên sườn dốc và ngập úng tại các khu vực trũng, thấp.
Bộ GTVT yêu cầu công tác khắc phục hậu quả do thiên tai phải nhanh chóng, không để các khu vực bị chia cắt, các tuyến đường bị đứt đoạn nhiều ngày.
Tính đến hôm nay, 12/7, ở nước ta đã có một kỷ lục là 636 ngày liền không có bão (tức là không có bão đổ bộ). Kỷ lục này có thể là vì lý do gì, và dự báo tình hình bão sắp tới thế nào?
Khoảng cuối tuần này (13-14/7), trên Biển Đông có khả năng hình thành một dải hội tụ nhiệt đới. Trên dải hội tụ nhiệt đới này có thể hình thành nên xoáy thuận nhiệt đới (bão/áp thấp nhiệt đới) gây ảnh hưởng đến thời tiết miền Bắc, miền Trung nước ta.
Trong khuôn khổ dự án 'Dự án nâng cao năng lực ứng phó khẩn cấp cho Hội chữ Thập đỏ Việt Nam', giai đoạn 2023- 2025 do cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ tài trợ, trong 2 ngày 17 và 18/6, Hội chữ Thập đỏ tỉnh Nghệ An, Hội chữ thập đỏ huyện Hưng Nguyên phối hợp UBND xã Xuân Lam tổ chức diễn tập cộng đồng ứng phó thiên tai, thảm họa tại xã Xuân Lam.
Tin tức dự báo thời tiết mới nhất trong hôm nay (13/6). Cập nhật tin tức dự báo thời tiết nhanh và chính xác nhất trên Người Đưa Tin.
Theo chuyên gia, diễn biến thời tiết 1 tháng qua đáng chú ý nhất là về lượng mưa. Tổng lượng mưa trên cả nước cao hơn từ 20-60% so với trung bình nhiều năm, có nơi ghi nhận lượng mưa lớn nhất trong vòng 45 năm qua.
Từ 11/6, mưa lớn ở miền Bắc có xu hướng giảm dần, nhưng từ 14/6 - 17/6, khu vực này sẽ xuất hiện đợt mưa vừa, mưa to diện rộng trở lại, cảnh báo lũ quét, trượt lở đất.
Bão số 1 (tên quốc tế là Maliksi) đã suy yếu và tan đi rất nhanh. Việc bão hình thành ngay tại Biển Đông ở thời điểm này là khá sớm. Vậy trong tháng 6, dự báo có cơn bão nào không, và thời tiết tháng này sẽ thế nào?
Cơ quan khí tượng dự báo, trong 10 ngày đầu tháng 6, thời tiết ít có khả năng xuất hiện nắng nóng diện rộng. Thay vào đó, khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có khả năng xuất hiện mưa vừa, mưa to diện rộng.
Người dân đề phòng nguy cơ xuất hiện dông, lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh, do mưa xuất hiện sau thời điểm oi nóng trong ngày.
Dự báo trong 10 ngày đầu tháng 6, khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có khả năng xuất hiện mưa vừa, mưa to diện rộng.
Từ đêm 3/6 đến ngày 11/6, cơ quan khí tượng cho biết, miền Bắc mưa rào và dông rải rác, cục bộ mưa to, mưa dông tập trung vào chiều tối và đêm.
Trong 10 ngày đầu tháng 6, khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có khả năng xuất hiện mưa vừa, mưa to diện rộng.
Theo Trung tâm dự báo KTTV Quốc gia, trong khoảng 10 ngày đầu tháng 6, thời tiết các tỉnh Bắc Bộ vẫn duy trì mưa dông, sau đó nắng nóng có khả năng gia tăng hơn tại các tỉnh Bắc Bộ và Trung Bộ.
Theo chuyên gia trong tháng 6 này, trên Biển Đông có khả năng xuất hiện 1-2 cơn bão/áp thấp nhiệt đới (bao gồm cả cơn bão số 1 (Maliksi), ngoài ra Bắc Bộ sắp đón mưa vừa, mưa to.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, ngày 2/6, nhiều nơi thuộc khu vực Bắc Bộ chiều tối có mưa vừa, mưa to và dông và duy trì trong nhiều ngày tới. Trong khi đó, miền trung nắng nóng, có nơi nắng nóng gay gắt. Tây Nguyên và Nam Bộ giảm mưa, trời nắng.
Khu vực miền Bắc và Bắc Trung Bộ sẽ có nhiều ngày mưa trong tháng 6, riêng 10 ngày đầu có đợt mưa lớn diện rộng. Biển Đông khả năng xuất hiện bão hoặc áp thấp nhiệt đới trong tháng 6.
Chuyên gia cảnh báo người dân tránh hoạt động tại các khu vực có nguy cơ rủi ro cao dễ xảy ra dông, lốc, sét, mưa đá, gió mạnh, sóng lớn...
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, chiều 1/6, sau khi đi vào khu vực phía Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), áp thấp nhiệt đới (suy yếu từ bão số 1) đã suy yếu thành một vùng áp thấp.
Trong ngày hôm nay 2/6, cả 3 miền đều có nắng, ở Trung Bộ cục bộ còn có nắng nóng 36 độ C. Do gió Tây Nam đang hoạt động yếu nên mưa ở các tỉnh phía Nam hôm nay sẽ giảm đi.
Khu vực miền Bắc và Bắc Trung Bộ sẽ có nhiều ngày mưa trong tháng 6, riêng 10 ngày đầu có đợt mưa lớn diện rộng. Biển Đông khả năng xuất hiện bão hoặc áp thấp nhiệt đới trong tháng 6.
Trong 10 ngày đầu tháng 6, ít có khả năng xuất hiện nắng nóng diện rộng ở các khu vực. Sau đó, nắng nóng có khả năng gia tăng hơn tại các tỉnh, thành phố thuộc khu vực Bắc bộ và Trung bộ.
Thời tiết biển hôm nay 2/6/2024, khu vực Bắc Biển Đông có mưa rào và dông rải rác ở phía Đông Bắc. Trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc xoáy và gió giật mạnh.
Ngày mai 3 miền nhiều nơi có nắng, Trung Bộ có nắng nóng cục bộ. Về chiều tối mưa sẽ xuất hiện trở lại nhiều nơi trên cả nước.
Dự báo trong 24 giờ tới, vùng áp thấp tiếp tục di chuyển chủ yếu theo hướng Đông Bắc, với tốc độ khoảng 15-20km/giờ, suy yếu và tan dần.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, chiều 1/6, sau khi đi vào khu vực phía Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), áp thấp nhiệt đới đã suy yếu thành một vùng áp thấp.
Đến chiều nay (1/6), theo nhận định của chủ tàu cá BTh 86119 TS, tàu đang bị trôi dạt (không có người), khả năng đang di chuyển hướng về biển Phan Thiết. Đặc điểm nhận dạng của tàu cá bị trôi dạt có số đăng ký BTh 86119 TS, thân tàu sơn màu xanh dương, ca bin sơn sọc trắng vàng, mặt trước ca bin viết chữ: Đăng Huy 19.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia thông tin, tin cuối cùng về cơn bão số 1 - Bão Maliksi
Trong 10 ngày đầu của tháng 6, ít có khả năng xuất hiện nắng nóng diện rộng. Sau đó nắng nóng có khả năng gia tăng hơn hơn tại các tỉnh Bắc Bộ và Trung Bộ.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, chiều nay (1/6) sau khi đi vào khu vực phía nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), áp thấp nhiệt đới (suy yếu từ cơn bão số 1) đã suy yếu thành một vùng áp thấp.
Từ ngày 1 đến ngày 2/6, miền Bắc có mưa rào và dông vài nơi, ngày trời nắng gián đoạn. Từ chiều tối ngày 02-03/6 ngày nắng, chiều tối và đêm có mưa dông rải rác, cục bộ có mưa vừa, mưa to.
Theo nhận định của chuyên gia, bão số 1 đổ bộ vào Trung Quốc và suy yếu thành áp thấp nhiệt đới nhưng hoàn lưu của nó kết hợp với gió mùa tây nam gây thời tiết xấu trên nhiều vùng biển nước ta.