Gấu trúc bạch tạng duy nhất trên thế giới đã có nhiều thay đổi

Ngày 16/1, giới chức tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc) cho biết đã một lần nữa ghi lại được hình ảnh của con gấu trúc bạch tạng duy nhất trên thế giới. Trong lần xuất hiện này, màu lông tại bốn chân của nó đã ngả sang màu vàng.

Vào ngày 16/1 Giới chức tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc cho biết đã một lần nữa ghi lại được hình ảnh của con gấu trúc bạch tạng duy nhất trên thế giới. Trong lần xuất hiện này, màu lông tại bốn chân của nó đã ngả sang màu vàng.

Vào ngày 16/1 Giới chức tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc cho biết đã một lần nữa ghi lại được hình ảnh của con gấu trúc bạch tạng duy nhất trên thế giới. Trong lần xuất hiện này, màu lông tại bốn chân của nó đã ngả sang màu vàng.

Con gấu trúc độc nhất vô nhị này được phát hiện lần đầu vào giữa năm 2019. Hình ảnh được ghi nhận tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọa Long (tây nam tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc) cho thấy nó có đầy đủ các đặc điểm của hội chứng bạch tạng như màu lông trắng như tuyết, móng vuốt trắng và cặp mắt màu đỏ.

Con gấu trúc độc nhất vô nhị này được phát hiện lần đầu vào giữa năm 2019. Hình ảnh được ghi nhận tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọa Long (tây nam tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc) cho thấy nó có đầy đủ các đặc điểm của hội chứng bạch tạng như màu lông trắng như tuyết, móng vuốt trắng và cặp mắt màu đỏ.

Gấu trúc lớn, "con vật chân mèo màu đen pha trắng", hay còn gọi là "mèo gấu lớn" (tiếng Anh: Giant Panda), cũng được gọi một cách đơn giản là gấu trúc, là một loài gấu nguồn gốc tạiTrung Quốc.

Gấu trúc lớn, "con vật chân mèo màu đen pha trắng", hay còn gọi là "mèo gấu lớn" (tiếng Anh: Giant Panda), cũng được gọi một cách đơn giản là gấu trúc, là một loài gấu nguồn gốc tạiTrung Quốc.

Tuy thuộc về bộ Carnivora (bộ Ăn Thịt), chế độ ăn của gấu trúc gồm hơn 99% tre, trúc. Gấu trúc trong tự nhiên ăn thỉnh thoảng cỏ, củ dại, hay thậm chí thịt chim, gậm nhấm hay xác thối.

Tuy thuộc về bộ Carnivora (bộ Ăn Thịt), chế độ ăn của gấu trúc gồm hơn 99% tre, trúc. Gấu trúc trong tự nhiên ăn thỉnh thoảng cỏ, củ dại, hay thậm chí thịt chim, gậm nhấm hay xác thối.

Trong tình trạng giam cầm, gấu trúc ăn mật ong trứng, cá, lá cây bụi, cam, hay chuối cùng với các loại thức ăn đặc biệt khác.

Trong tình trạng giam cầm, gấu trúc ăn mật ong trứng, cá, lá cây bụi, cam, hay chuối cùng với các loại thức ăn đặc biệt khác.

Gấu trúc lớn sống ở một vài vùng núi ở trung tâm Trung Quốc, chủ yếu ở Tứ Xuyên, nhưng cũng xuất hiện ở Thiểm Tây và Cam Túc. Nông nghiệp, phá rừng đã đẩy gấu trúc khỏi các vùng đồng bằng chúng từng sinh sống.

Gấu trúc lớn sống ở một vài vùng núi ở trung tâm Trung Quốc, chủ yếu ở Tứ Xuyên, nhưng cũng xuất hiện ở Thiểm Tây và Cam Túc. Nông nghiệp, phá rừng đã đẩy gấu trúc khỏi các vùng đồng bằng chúng từng sinh sống.

Hiện nay có khoảng 2,000 chú gấu trúc được tìm thấy trong thiên nhiên hoang dã.

Hiện nay có khoảng 2,000 chú gấu trúc được tìm thấy trong thiên nhiên hoang dã.

Hiện chỉ có 240 con gấu trúc trong điều kiện nuôi nhốt trên thế giới và chúng đều là một phần của chương trình nhân giống. Bất kỳ chú gấu trúc nào bạn nhìn thấy trong vườn thú đều được cho mượn từ Trung Quốc.

Hiện chỉ có 240 con gấu trúc trong điều kiện nuôi nhốt trên thế giới và chúng đều là một phần của chương trình nhân giống. Bất kỳ chú gấu trúc nào bạn nhìn thấy trong vườn thú đều được cho mượn từ Trung Quốc.

Một con gấu trúc cải có khả năng sinh sản chỉ 3 ngày trong 1 năm .Cho đến năm 1896, không ai ở Phương Tây từng nghe nói về gấu trúc.

Một con gấu trúc cải có khả năng sinh sản chỉ 3 ngày trong 1 năm .Cho đến năm 1896, không ai ở Phương Tây từng nghe nói về gấu trúc.

Một bộ lông của gấu trúc có thể có giá trị lên tới $ 100,000 USD ngoài thị trường chợ đen.

Một bộ lông của gấu trúc có thể có giá trị lên tới $ 100,000 USD ngoài thị trường chợ đen.

Để có thể nghiên cứu về gấu trúc, các nhà khoa học phải mặc những trang phục như gấu trúc. Một gấu trúc có thể phóng uế lên đến 40 lần một ngày.

Để có thể nghiên cứu về gấu trúc, các nhà khoa học phải mặc những trang phục như gấu trúc. Một gấu trúc có thể phóng uế lên đến 40 lần một ngày.

Vào thời cổ đại, người Trung Quốc rất sợ gấu trúc. Họ cho rằng chúng là hiện thân của loài quái vật trắng đen chỉ biết ăn thịt sống ghê rợn.

Vào thời cổ đại, người Trung Quốc rất sợ gấu trúc. Họ cho rằng chúng là hiện thân của loài quái vật trắng đen chỉ biết ăn thịt sống ghê rợn.

Thùy Dung

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/gau-truc-bach-tang-duy-nhat-tren-the-gioi-da-co-nhieu-thay-doi-1487897.html