Giải mã môn võ công khó luyện nhất trong tiểu thuyết của Kim Dung

Những môn võ công này đều đòi hỏi sự cống hiến, tập trung và nội công thâm hậu cao cường, không phải ai cũng có thể luyện thành.

1. Lục Mạch thần kiếm: Là tuyệt học bí truyền của Hoàng gia Đại Lý, sử dụng chân khí chạy qua kinh mạch và các huyệt đạo để biến thành kiếm khí đánh thương đối thủ vô hình vô ảnh.

1. Lục Mạch thần kiếm: Là tuyệt học bí truyền của Hoàng gia Đại Lý, sử dụng chân khí chạy qua kinh mạch và các huyệt đạo để biến thành kiếm khí đánh thương đối thủ vô hình vô ảnh.

Để luyện được môn võ công này, người phải là đệ tử xuất gia của Thiên Long Tự và có nội công thâm hậu cao cường.

Để luyện được môn võ công này, người phải là đệ tử xuất gia của Thiên Long Tự và có nội công thâm hậu cao cường.

2. Thái Huyền Kinh: Môn thần công xuất phát từ bài thơ ngũ ngôn luật của nhà thơ Lý Bạch thời Đường, bao gồm nhiều môn võ công khác nhau từ quyền pháp, kiếm pháp, đến nội công tu luyện.

2. Thái Huyền Kinh: Môn thần công xuất phát từ bài thơ ngũ ngôn luật của nhà thơ Lý Bạch thời Đường, bao gồm nhiều môn võ công khác nhau từ quyền pháp, kiếm pháp, đến nội công tu luyện.

Để luyện thành Thái Huyền Kinh, người phải mất nhiều năm tu luyện và ngộ tính cao.

Để luyện thành Thái Huyền Kinh, người phải mất nhiều năm tu luyện và ngộ tính cao.

3. Long Tượng Bàn Nhược Công: Môn thần công bí truyền của phái Mật Tông Tây Tạng, gồm 13 tầng cấp độ uy lực vô cùng mạnh mẽ.

3. Long Tượng Bàn Nhược Công: Môn thần công bí truyền của phái Mật Tông Tây Tạng, gồm 13 tầng cấp độ uy lực vô cùng mạnh mẽ.

Để luyện thành một cấp độ của môn võ công này, người phải đánh ra bằng lực của một con rồng và một con voi.

Để luyện thành một cấp độ của môn võ công này, người phải đánh ra bằng lực của một con rồng và một con voi.

4. Càn Khôn Đại Na Di: Môn võ công tâm pháp bao gồm 7 tầng cảnh giới, đòi hỏi người luyện phải tĩnh tâm và không sinh tà niệm giết chóc hay ham muốn sức mạnh võ công.

4. Càn Khôn Đại Na Di: Môn võ công tâm pháp bao gồm 7 tầng cảnh giới, đòi hỏi người luyện phải tĩnh tâm và không sinh tà niệm giết chóc hay ham muốn sức mạnh võ công.

5. Tả Hữu Hỗ Bác (Song Thủ Hỗ Bác): Môn võ công do Chu Bá Thông sáng tạo ra, đòi hỏi người luyện phải dùng "nhất tâm nhị dụng" (tay trái vẽ hình tròn, tay phải vẽ hình vuông) và có tâm tính trong sáng, đơn thuần.

5. Tả Hữu Hỗ Bác (Song Thủ Hỗ Bác): Môn võ công do Chu Bá Thông sáng tạo ra, đòi hỏi người luyện phải dùng "nhất tâm nhị dụng" (tay trái vẽ hình tròn, tay phải vẽ hình vuông) và có tâm tính trong sáng, đơn thuần.

6. Dịch cân kinh: Môn võ học chí cao vô thượng của phái Thiếu Lâm Tự, đòi hỏi người luyện phải tĩnh tâm và không có tâm tính độc hại.

6. Dịch cân kinh: Môn võ học chí cao vô thượng của phái Thiếu Lâm Tự, đòi hỏi người luyện phải tĩnh tâm và không có tâm tính độc hại.

7. Ám nhiên tiêu hồn chưởng: Môn võ công cao cấp có tới 17 tầng chiêu thức, đạt đến trình độ thượng thừa. Để luyện thành môn võ công này, người phải hòa hợp với tâm trí và có tâm trạng tương tư đau khổ vì tuyệt vọng. Đây có thể môn võ công khó luyện nhất trong tiểu thuyết của Kim Dung.

7. Ám nhiên tiêu hồn chưởng: Môn võ công cao cấp có tới 17 tầng chiêu thức, đạt đến trình độ thượng thừa. Để luyện thành môn võ công này, người phải hòa hợp với tâm trí và có tâm trạng tương tư đau khổ vì tuyệt vọng. Đây có thể môn võ công khó luyện nhất trong tiểu thuyết của Kim Dung.

Mời quý độc giả xem thêm video: Mối tình kỳ lạ của Hoàng đế Trung Quốc với cung nữ hơn 17 tuổi.

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/giai-ma-mon-vo-cong-kho-luyen-nhat-trong-tieu-thuyet-cua-kim-dung-1879636.html