Giải mã thủy quái xuất hiện ở Trung Quốc: Không ngờ mang đến tai họa!

Từ năm 1950 ở vùng núi nọ tại Trung Quốc, tin đồn về một con thủy quái khiến người ta quyết tìm ra sự thật nhưng cuối cùng nó lại mang đến tai họa.

Núi Mạc Phụ nằm ở biên giới của các tỉnh Hồ Nam, Giang Tây và Hồ Bắc ở Trung Quốc. Để giải quyết vấn đề nước dùng cho sinh hoạt của người dân địa phương, chính quyền đã quyết định xây dựng một hồ chứa dưới chân núi.

Núi Mạc Phụ nằm ở biên giới của các tỉnh Hồ Nam, Giang Tây và Hồ Bắc ở Trung Quốc. Để giải quyết vấn đề nước dùng cho sinh hoạt của người dân địa phương, chính quyền đã quyết định xây dựng một hồ chứa dưới chân núi.

Mặc dù việc xây dựng một hồ chứa có thể cải thiện cuộc sống, nhưng người dân địa phương lại không đồng tình và đứng ra can ngăn. Tuy nhiên công trình vẫn được thi công.

Mặc dù việc xây dựng một hồ chứa có thể cải thiện cuộc sống, nhưng người dân địa phương lại không đồng tình và đứng ra can ngăn. Tuy nhiên công trình vẫn được thi công.

Đến năm 1962 bỗng nổi lên những tin đồn cho rằng “có thủy quái trong hồ đá kỳ lạ!”. Thậm chí một số người còn khẳng định mình đã tận mắt chứng kiến. Tin đồn được lan truyền rộng và gây hoang mang đến mức thuyền trưởng đội đánh họ Lâm cá quyết định cử người vén màn bí ẩn về con quái vật.

Đến năm 1962 bỗng nổi lên những tin đồn cho rằng “có thủy quái trong hồ đá kỳ lạ!”. Thậm chí một số người còn khẳng định mình đã tận mắt chứng kiến. Tin đồn được lan truyền rộng và gây hoang mang đến mức thuyền trưởng đội đánh họ Lâm cá quyết định cử người vén màn bí ẩn về con quái vật.

Họ điều động tổng cộng 14 chiếc thuyền để truy tìm con thủy quái. Họ đi vào buổi đêm và tất cả mọi người đều vô cùng hoảng sợ. Dưới nước đầy những sinh vật khổng lồ. May mắn thay, chúng không có ý định tấn công họ.

Họ điều động tổng cộng 14 chiếc thuyền để truy tìm con thủy quái. Họ đi vào buổi đêm và tất cả mọi người đều vô cùng hoảng sợ. Dưới nước đầy những sinh vật khổng lồ. May mắn thay, chúng không có ý định tấn công họ.

Rạng sáng hôm sau, ông Lâm dẫn người đi bắt thủy quái khổng lồ. Hóa ra thủy quái thực chất là một con cá trê khổng lồ với chiều dài 5 mét, vì trong hồ không có kẻ thù tự nhiên và có nhiều thức ăn nên nó phát triển đến kích thước khổng lồ.

Rạng sáng hôm sau, ông Lâm dẫn người đi bắt thủy quái khổng lồ. Hóa ra thủy quái thực chất là một con cá trê khổng lồ với chiều dài 5 mét, vì trong hồ không có kẻ thù tự nhiên và có nhiều thức ăn nên nó phát triển đến kích thước khổng lồ.

Người dân địa phương nghe tin thì không còn sợ hãi mà rủ nhau kéo lưới đến để đánh bắt mà không nghĩ đến hậu quả. Vì vậy cá trong hồ đã cạn kiệt và gần như đã tuyệt chủng.

Người dân địa phương nghe tin thì không còn sợ hãi mà rủ nhau kéo lưới đến để đánh bắt mà không nghĩ đến hậu quả. Vì vậy cá trong hồ đã cạn kiệt và gần như đã tuyệt chủng.

Dù địa phương đã áp dụng các biện pháp hạn chế người dân đánh bắt cá da trơn. Tuy nhiên, số cá trong hồ chưa thể khôi phục như ban đầu. Cá trê là một họ cá bao gồm nhiều loài khác nhau, gồm 15 chi và 114 loài đều sống ở khu vực nước ngọt.

Dù địa phương đã áp dụng các biện pháp hạn chế người dân đánh bắt cá da trơn. Tuy nhiên, số cá trong hồ chưa thể khôi phục như ban đầu. Cá trê là một họ cá bao gồm nhiều loài khác nhau, gồm 15 chi và 114 loài đều sống ở khu vực nước ngọt.

Cá trê nhìn chung có cơ thể thon dài, thân hình trụ, dẹp dần về phía đuôi. Phần đầu dẹp và khá cứng. Toàn cơ thể cá được bao bọc bởi lớp da nhẵn, có dịch nhầy. Phần thân có nhiều màu khác nhau như: Màu vàng xám, nâu vàng, màu đen,… phần bụng cá có màu vàng nhạt hoặc trắng.

Cá trê nhìn chung có cơ thể thon dài, thân hình trụ, dẹp dần về phía đuôi. Phần đầu dẹp và khá cứng. Toàn cơ thể cá được bao bọc bởi lớp da nhẵn, có dịch nhầy. Phần thân có nhiều màu khác nhau như: Màu vàng xám, nâu vàng, màu đen,… phần bụng cá có màu vàng nhạt hoặc trắng.

Kích thước cá vừa phải, cân nặng khi trưởng thành có thể đạt từ 500 – 700g. Phần phổi của loài cá này có cơ quan phụ gọi là “hoa khế”, giúp cá hô hấp ngay khi ở cả trên cạn.

Kích thước cá vừa phải, cân nặng khi trưởng thành có thể đạt từ 500 – 700g. Phần phổi của loài cá này có cơ quan phụ gọi là “hoa khế”, giúp cá hô hấp ngay khi ở cả trên cạn.

Chính vì vậy, có nhiều giống cá trê có khả năng nhảy ra khỏi mặt nước để lấy oxy từ không khí. Chúng thường thích hoạt động vào chiều tối và ban đêm. Trong khoảng thời gian này, cá sẽ đi săn mồi và kiếm ăn.

Chính vì vậy, có nhiều giống cá trê có khả năng nhảy ra khỏi mặt nước để lấy oxy từ không khí. Chúng thường thích hoạt động vào chiều tối và ban đêm. Trong khoảng thời gian này, cá sẽ đi săn mồi và kiếm ăn.

Các loài trong họ cá trê đều có tính chịu nhiệt cao, dễ thích nghi với môi trường sống. Chúng thường sống ở các khu vực nước ngọt như: Ruộng lúa, ao, hồ, sông, suối.

Các loài trong họ cá trê đều có tính chịu nhiệt cao, dễ thích nghi với môi trường sống. Chúng thường sống ở các khu vực nước ngọt như: Ruộng lúa, ao, hồ, sông, suối.

Cá trê là loài động vật ăn tạp. Chúng thường ăn các loài côn trùng như: Giun, ốc, tôm, cua, cá, các loài giáp xác khác,.. Ngoài ra chúng còn ăn các loại rau, cám gạo, tấm và các phụ phẩm chăn nuôi, chất thải từ các lò mổ, nhà máy chế biến thủy sản,…

Cá trê là loài động vật ăn tạp. Chúng thường ăn các loài côn trùng như: Giun, ốc, tôm, cua, cá, các loài giáp xác khác,.. Ngoài ra chúng còn ăn các loại rau, cám gạo, tấm và các phụ phẩm chăn nuôi, chất thải từ các lò mổ, nhà máy chế biến thủy sản,…

Mời các bạn xem video: Top 10 Loài Động Vật Sống Lâu Nhất Trái Đất. Nguồn: Yan News

Thùy Dung (T.H)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/giai-ma-thuy-quai-xuat-hien-o-trung-quoc-khong-ngo-mang-den-tai-hoa-1646742.html