Giành giải kiến trúc quốc tế, nhà Sài Gòn có gì đặc biệt?

Nhờ thiết kế thông thoáng, nhiều cây xanh, ngôi nhà đã tự tạo cho mình một cảnh quan riêng ngay trong nội tại, không còn bị phụ thuộc bởi bối cảnh xung quanh.

Tọa lạc tại TP HCM, ngôi nhà mang tên Sky House do văn phòng MIA Design Studio thiết kế đã giành giải ở hạng mục Nhà ở và villa khu vực thành thị, ngoại ô tại Liên hoan Kiến trúc thế giới 2020 - 2021. Ảnh: Triệu Chiến, Oki Hiroyuki, Hoàng Lê

Tọa lạc tại TP HCM, ngôi nhà mang tên Sky House do văn phòng MIA Design Studio thiết kế đã giành giải ở hạng mục Nhà ở và villa khu vực thành thị, ngoại ô tại Liên hoan Kiến trúc thế giới 2020 - 2021. Ảnh: Triệu Chiến, Oki Hiroyuki, Hoàng Lê

Sky House nằm trên mảnh đất 12x20m, lọt thỏm giữa “thung lũng” các tòa nhà cao tầng san sát nhau. Ảnh: Triệu Chiến, Oki Hiroyuki, Hoàng Lê

Sky House nằm trên mảnh đất 12x20m, lọt thỏm giữa “thung lũng” các tòa nhà cao tầng san sát nhau. Ảnh: Triệu Chiến, Oki Hiroyuki, Hoàng Lê

Mong muốn tạo nên một công trình "mở" và "thở", kết hợp cá tính của gia chủ là người ưa thích sự tĩnh lặng, kiến trúc sư đưa ra định hướng kiến trúc rõ ràng, đó là mang lại sự kết nối cao giữa con người với con người và giữa con người với thiên nhiên theo phương ngang và phương đứng. Ảnh: Triệu Chiến, Oki Hiroyuki, Hoàng Lê

Mong muốn tạo nên một công trình "mở" và "thở", kết hợp cá tính của gia chủ là người ưa thích sự tĩnh lặng, kiến trúc sư đưa ra định hướng kiến trúc rõ ràng, đó là mang lại sự kết nối cao giữa con người với con người và giữa con người với thiên nhiên theo phương ngang và phương đứng. Ảnh: Triệu Chiến, Oki Hiroyuki, Hoàng Lê

Giải pháp đưa ra là tạo những khoảng trống lớn thông với nhau, từ đó thiên nhiên có thể luồn lách vào từng ngóc ngách của không gian sống. Ảnh: Triệu Chiến, Oki Hiroyuki, Hoàng Lê

Giải pháp đưa ra là tạo những khoảng trống lớn thông với nhau, từ đó thiên nhiên có thể luồn lách vào từng ngóc ngách của không gian sống. Ảnh: Triệu Chiến, Oki Hiroyuki, Hoàng Lê

Thay vì vẽ nên những căn phòng rộng quá khổ so với nhu cầu sử dụng, kiến trúc sư “chia đôi” căn nhà. Ảnh: Triệu Chiến, Oki Hiroyuki, Hoàng Lê

Thay vì vẽ nên những căn phòng rộng quá khổ so với nhu cầu sử dụng, kiến trúc sư “chia đôi” căn nhà. Ảnh: Triệu Chiến, Oki Hiroyuki, Hoàng Lê

Nửa đầu tiên dành cho mặt trời, gió, nước và cây cối hoặc chỉ đơn giản là không gian trống, nửa còn lại dành cho các hoạt động gia đình với các tiện ích tối thiểu. Ảnh: Triệu Chiến, Oki Hiroyuki, Hoàng Lê

Nửa đầu tiên dành cho mặt trời, gió, nước và cây cối hoặc chỉ đơn giản là không gian trống, nửa còn lại dành cho các hoạt động gia đình với các tiện ích tối thiểu. Ảnh: Triệu Chiến, Oki Hiroyuki, Hoàng Lê

Công trình kiến trúc như một cơ thể sống. Thay vì mở ra bốn phía xung quanh, kiến trúc sư tạo ra sự kết nối theo chiều dọc giữa ngôi nhà và bầu trời. Ảnh: Triệu Chiến, Oki Hiroyuki, Hoàng Lê

Công trình kiến trúc như một cơ thể sống. Thay vì mở ra bốn phía xung quanh, kiến trúc sư tạo ra sự kết nối theo chiều dọc giữa ngôi nhà và bầu trời. Ảnh: Triệu Chiến, Oki Hiroyuki, Hoàng Lê

Cách tiếp cận đó tạo điều kiện để ngôi nhà có thể đón nhận tự nhiên một cách gián tiếp, và từ đó ta cảm nhận được sự thay đổi của thời tiết trong ngày một cách rất trực tiếp. Ảnh: Triệu Chiến, Oki Hiroyuki, Hoàng Lê

Cách tiếp cận đó tạo điều kiện để ngôi nhà có thể đón nhận tự nhiên một cách gián tiếp, và từ đó ta cảm nhận được sự thay đổi của thời tiết trong ngày một cách rất trực tiếp. Ảnh: Triệu Chiến, Oki Hiroyuki, Hoàng Lê

Nhờ vậy, căn nhà không còn bị phụ thuộc bởi bối cảnh xung quanh nữa, mà tự tạo ra cảnh quan riêng ngay trong nội tại. Ảnh: Triệu Chiến, Oki Hiroyuki, Hoàng Lê

Nhờ vậy, căn nhà không còn bị phụ thuộc bởi bối cảnh xung quanh nữa, mà tự tạo ra cảnh quan riêng ngay trong nội tại. Ảnh: Triệu Chiến, Oki Hiroyuki, Hoàng Lê

Các khoảng trống đó trở thành chủ thể chính của ngôi nhà, là nơi cha mẹ và con cái có thể nhìn thấy nhau ở mọi ngóc ngách. Ảnh: Triệu Chiến, Oki Hiroyuki, Hoàng Lê

Các khoảng trống đó trở thành chủ thể chính của ngôi nhà, là nơi cha mẹ và con cái có thể nhìn thấy nhau ở mọi ngóc ngách. Ảnh: Triệu Chiến, Oki Hiroyuki, Hoàng Lê

Cây xanh là yếu tố không thể thiếu trong nhà. Ảnh: Triệu Chiến, Oki Hiroyuki, Hoàng Lê

Cây xanh là yếu tố không thể thiếu trong nhà. Ảnh: Triệu Chiến, Oki Hiroyuki, Hoàng Lê

Hồ nước không chỉ mang tính thẩm mỹ mà còn giúp không khí mát mẻ hơn. Ảnh: Triệu Chiến, Oki Hiroyuki, Hoàng Lê

Hồ nước không chỉ mang tính thẩm mỹ mà còn giúp không khí mát mẻ hơn. Ảnh: Triệu Chiến, Oki Hiroyuki, Hoàng Lê

Cận cảnh biệt thự đẹp như mơ của diễn viên Mạnh Trường

Hoàng Minh (theo Archdaily)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kinh-doanh/gianh-giai-kien-truc-quoc-te-nha-sai-gon-co-gi-dac-biet-2028548.html