Giật mình phát hiện vật lạ 'xuyên không' trong cung điện cổ Trung Quốc

Đây là nhà vệ sinh xả nước thời cổ đại đầu tiên và duy nhất từng được khai quật ở Trung Quốc.

Mới đây, một nhóm khảo cổ Trung Quốc đã khai quật được một vật thể kỳ lạ được xác định là nhà vệ sinh xả nước theo kiểu hiện đại tại tàn tích của một cung điện cổ ở TP Nhạc Dương - Trung Quốc, ước tính có niên đại lên tới 2.200-2.400 năm, tức khoảng thời Chiến Quốc đến đầu thời nhà Hán.

Mới đây, một nhóm khảo cổ Trung Quốc đã khai quật được một vật thể kỳ lạ được xác định là nhà vệ sinh xả nước theo kiểu hiện đại tại tàn tích của một cung điện cổ ở TP Nhạc Dương - Trung Quốc, ước tính có niên đại lên tới 2.200-2.400 năm, tức khoảng thời Chiến Quốc đến đầu thời nhà Hán.

Nhà nghiên cứu Liu Riu từ Viện khảo cổ học thuộc Học viện Khoa học xã hội Trung Quốc, thành viên nhóm khảo cổ cho biết họ chỉ tìm thấy nửa dưới của cấu trúc nhà vệ sinh, bao gồm một ống xả dẫn ra bên ngoài. Nửa trên của bồn cầu xả nước không được tìm thấy nên các nhà khoa học không biết rõ người sử dụng nhà vệ sinh đặc biệt này đã ngồi trên đó như thế nào.

Nhà nghiên cứu Liu Riu từ Viện khảo cổ học thuộc Học viện Khoa học xã hội Trung Quốc, thành viên nhóm khảo cổ cho biết họ chỉ tìm thấy nửa dưới của cấu trúc nhà vệ sinh, bao gồm một ống xả dẫn ra bên ngoài. Nửa trên của bồn cầu xả nước không được tìm thấy nên các nhà khoa học không biết rõ người sử dụng nhà vệ sinh đặc biệt này đã ngồi trên đó như thế nào.

Đây là một phát hiện gây choáng váng nhà vệ sinh kiểu xả nước bấy lâu được cho là phát minh của phương Tây vào thế kỷ thứ XVI, do nhà sáng chế John Harington tạo ra cho Nữ hoàng Elizabeth I của Anh, cũng là mẹ đỡ đầu của ông. Mãi đến thế kỷ XIX phát minh này mới được sử dụng rộng rãi.

Đây là một phát hiện gây choáng váng nhà vệ sinh kiểu xả nước bấy lâu được cho là phát minh của phương Tây vào thế kỷ thứ XVI, do nhà sáng chế John Harington tạo ra cho Nữ hoàng Elizabeth I của Anh, cũng là mẹ đỡ đầu của ông. Mãi đến thế kỷ XIX phát minh này mới được sử dụng rộng rãi.

Các phát hiện về nhà vệ sinh lâu đời hơn trên thế giới chỉ là dạng thô sơ, không có cấu trúc xả - dội nước sạch sẽ theo kiểu hiện đại.

Các phát hiện về nhà vệ sinh lâu đời hơn trên thế giới chỉ là dạng thô sơ, không có cấu trúc xả - dội nước sạch sẽ theo kiểu hiện đại.

Ông Liu cho biết đây là một đồ vật xa xỉ được sử dụng bởi các thành viên có địa vị cao trong xã hội.

Ông Liu cho biết đây là một đồ vật xa xỉ được sử dụng bởi các thành viên có địa vị cao trong xã hội.

Đây cũng là nhà vệ sinh xả nước thời cổ đại đầu tiên và duy nhất từng được khai quật ở Trung Quốc và khiến mọi người tại hiện trường khai quật phải ngạc nhiên.

Đây cũng là nhà vệ sinh xả nước thời cổ đại đầu tiên và duy nhất từng được khai quật ở Trung Quốc và khiến mọi người tại hiện trường khai quật phải ngạc nhiên.

Phát hiện này là bằng chứng cụ thể về cách mà người Trung Quốc đã coi trọng và cố gắng tìm những cách thức mới mẻ để giữ gìn vệ sinh.

Phát hiện này là bằng chứng cụ thể về cách mà người Trung Quốc đã coi trọng và cố gắng tìm những cách thức mới mẻ để giữ gìn vệ sinh.

Nhà vệ sinh "vượt thời gian" trong cung điện cổ này có thể được sử dụng bởi Hoàng đế Tần Hiếu Công (năm 381-338 TCN) hoặc cha ông là Tần Hiến Công (năm 424-362 TCN) hoặc Lưu Bang (Hán Cao Tổ, mất năm 195 TCN).

Nhà vệ sinh "vượt thời gian" trong cung điện cổ này có thể được sử dụng bởi Hoàng đế Tần Hiếu Công (năm 381-338 TCN) hoặc cha ông là Tần Hiến Công (năm 424-362 TCN) hoặc Lưu Bang (Hán Cao Tổ, mất năm 195 TCN).

Nhóm nhà khảo cổ cũng đang phân tích mẫu đất lấy từ khu vực khai quật. Các mẫu đất có thể hé lộ thông tin về chế độ ăn uống và sức khỏe của người sử dụng nhà vệ sinh. Việc phân tích mẫu vật cũng có thể cung cấp những chi tiết về hoạt động nông nghiệp và sử dụng phân bón.

Nhóm nhà khảo cổ cũng đang phân tích mẫu đất lấy từ khu vực khai quật. Các mẫu đất có thể hé lộ thông tin về chế độ ăn uống và sức khỏe của người sử dụng nhà vệ sinh. Việc phân tích mẫu vật cũng có thể cung cấp những chi tiết về hoạt động nông nghiệp và sử dụng phân bón.

Người Trung Quốc cũng là những người đầu tiên tạo ra giấy, và họ cũng là những người đầu tiên sử dụng giấy vệ sinh vào thế kỷ VI sau Công Nguyên. Tuy nhiên, giấy vệ sinh chỉ thực sự phổ biến từ thế kỷ 14 khi đức vua triều Minh tiến hành sản xuất loại sản phẩm này.

Người Trung Quốc cũng là những người đầu tiên tạo ra giấy, và họ cũng là những người đầu tiên sử dụng giấy vệ sinh vào thế kỷ VI sau Công Nguyên. Tuy nhiên, giấy vệ sinh chỉ thực sự phổ biến từ thế kỷ 14 khi đức vua triều Minh tiến hành sản xuất loại sản phẩm này.

Năm 1393, triều đình đặt làm tới hơn 720.000 cuộn giấy phục vụ cho mục đích lau rửa ngai vàng, mỗi cuộn giấy dài tới 60-90cm tương đương gần 70.000 km2.

Năm 1393, triều đình đặt làm tới hơn 720.000 cuộn giấy phục vụ cho mục đích lau rửa ngai vàng, mỗi cuộn giấy dài tới 60-90cm tương đương gần 70.000 km2.

Hoàng đế Hong Wu là người rất kỹ tính trong việc sử dụng giấy vệ sinh. Ông đã đặt 15.000 cuộn giấy siêu mềm và ướp thơm để sử dụng cho riêng mình.

Hoàng đế Hong Wu là người rất kỹ tính trong việc sử dụng giấy vệ sinh. Ông đã đặt 15.000 cuộn giấy siêu mềm và ướp thơm để sử dụng cho riêng mình.

Xem thêm video: Tại sao người Trung Quốc xưa “nghiện” dùng gối sứ thay vì gối bông? Nguồn: Kienthucnet.

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/giat-minh-phat-hien-vat-la-xuyen-khong-trong-cung-dien-co-trung-quoc-1809860.html