Giống hổ vừa chào đời ở sở thú London: Loài quý hiếm nhất thế giới!

Một con hổ Sumatra vừa chào đời ở sở thú London, Anh. Được biết, đây là một trong những loài hổ quý hiếm và đang được nhân giống toàn cầu.

 Hổ mẹ có tên Gaysha 10 tuổi, chuyển đến Sở thú London, Anh từ Đan Mạch được khoảng một năm. Sở thú đã cho nó làm quen với hổ bố Asim trong nhiều tháng trước khi phối.

Hổ mẹ có tên Gaysha 10 tuổi, chuyển đến Sở thú London, Anh từ Đan Mạch được khoảng một năm. Sở thú đã cho nó làm quen với hổ bố Asim trong nhiều tháng trước khi phối.

"Chúng tôi biết Gaysha sắp sinh, những tháng mang thai cuối, bụng nó phát triển rất nhanh. Chúng tôi đã chuẩn bị cho nó một cái hang đặc biệt, lấp đầy bằng lớp rơm mềm để cho hai mẹ con được thoải mái hơn", Lucy Reed, người trông nom cho biết.

"Chúng tôi biết Gaysha sắp sinh, những tháng mang thai cuối, bụng nó phát triển rất nhanh. Chúng tôi đã chuẩn bị cho nó một cái hang đặc biệt, lấp đầy bằng lớp rơm mềm để cho hai mẹ con được thoải mái hơn", Lucy Reed, người trông nom cho biết.

Gaysha có cách chăm sóc con khá tuyệt vời, nó theo dõi con khi con nhỏ chưa thế đứng dậy được, đến khi hổ con có thể bước đi, nó dành liền tránh đi để con có không gian rộng rãi. Chỉ sau vài giờ, con hổ con đã quyết tâm bước những bước đầu tiên loạng choạng trên lớp rơm mềm trong hang.

Gaysha có cách chăm sóc con khá tuyệt vời, nó theo dõi con khi con nhỏ chưa thế đứng dậy được, đến khi hổ con có thể bước đi, nó dành liền tránh đi để con có không gian rộng rãi. Chỉ sau vài giờ, con hổ con đã quyết tâm bước những bước đầu tiên loạng choạng trên lớp rơm mềm trong hang.

Những người trông coi sở thú theo dõi mẹ con hổ qua camera, không làm phiền để chúng có thời gian gắn kết với nhau. Sở thú London cũng kêu gọi mọi người đưa ra đề xuất về tên cho hổ con mới sinh.

Những người trông coi sở thú theo dõi mẹ con hổ qua camera, không làm phiền để chúng có thời gian gắn kết với nhau. Sở thú London cũng kêu gọi mọi người đưa ra đề xuất về tên cho hổ con mới sinh.

Khách đến thăm sở thú vẫn có ghé thăm khu chuồng của hổ Asim, bố của hổ con mới chào đời và xem video về cặp hổ mẹ con Gaysha. Được biết, đây là hi vọng trong chương trình nhân giống toàn cầu hổ Sumatra.

Khách đến thăm sở thú vẫn có ghé thăm khu chuồng của hổ Asim, bố của hổ con mới chào đời và xem video về cặp hổ mẹ con Gaysha. Được biết, đây là hi vọng trong chương trình nhân giống toàn cầu hổ Sumatra.

Hổ Sumatra là loài đặc hữu của Indonesia. Quần thể loài ước tính chỉ còn khoảng 400 - 500 cá thể hoang dã, chủ yếu sống trong những khu bảo tồn quốc gia trên đảo Sumatra.

Hổ Sumatra là loài đặc hữu của Indonesia. Quần thể loài ước tính chỉ còn khoảng 400 - 500 cá thể hoang dã, chủ yếu sống trong những khu bảo tồn quốc gia trên đảo Sumatra.

Chúng hiện được phân loại là cực kỳ nguy cấp trong Sách Đỏ của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế. Hổ Sumatra có kích thước nhỏ nhất trong các loài hổ, cơ thể của chúng chỉ nhỉnh hơn một con báo hoa mai.

Chúng hiện được phân loại là cực kỳ nguy cấp trong Sách Đỏ của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế. Hổ Sumatra có kích thước nhỏ nhất trong các loài hổ, cơ thể của chúng chỉ nhỉnh hơn một con báo hoa mai.

Con đực có chiều dài 2.2-2.55 m từ đầu đến thân và nặng từ 100–140 kg, chiều dài hộp sọ là từ 295–335 mm. Con cái nhỏ hơn, dài từ 215–230 cm và nặng từ 75–110 kg với chiều dài hộp sọ từ 263–294 mm.

Con đực có chiều dài 2.2-2.55 m từ đầu đến thân và nặng từ 100–140 kg, chiều dài hộp sọ là từ 295–335 mm. Con cái nhỏ hơn, dài từ 215–230 cm và nặng từ 75–110 kg với chiều dài hộp sọ từ 263–294 mm.

Hổ Sumatra có màu lông sẫm hơn và có sọc rộng hơn hổ Java. Các sọc có xu hướng hòa lẫn vào các điểm gần đầu của chúng, và trên lưng, sườn và chân sau là các đốm nhỏ, tối giữa các sọc thông thường.

Hổ Sumatra có màu lông sẫm hơn và có sọc rộng hơn hổ Java. Các sọc có xu hướng hòa lẫn vào các điểm gần đầu của chúng, và trên lưng, sườn và chân sau là các đốm nhỏ, tối giữa các sọc thông thường.

Tần số của các sọc cao hơn so với các phân loài khác. Con đực có túm lông quanh cổ nổi bật, một chi tiết đặc biệt ở hổ Sumatra. Hổ Sumatra rất thích những khu rừng hoang, rừng có độ che phủ dày đặc và độ dốc cao, đặc biệt chúng luôn tránh các khu vực rừng có ảnh hưởng của con người.

Tần số của các sọc cao hơn so với các phân loài khác. Con đực có túm lông quanh cổ nổi bật, một chi tiết đặc biệt ở hổ Sumatra. Hổ Sumatra rất thích những khu rừng hoang, rừng có độ che phủ dày đặc và độ dốc cao, đặc biệt chúng luôn tránh các khu vực rừng có ảnh hưởng của con người.

Hổ Sumatra không sợ nước và bơi giỏi. Đặc biệt chúng có màng chân giữa các ngón chân. Hiện nay nông dân đã nhận ra lợi ích của hổ Sumatra khi chúng săn những con lợn rừng hay phá hoại mùa màng.

Hổ Sumatra không sợ nước và bơi giỏi. Đặc biệt chúng có màng chân giữa các ngón chân. Hiện nay nông dân đã nhận ra lợi ích của hổ Sumatra khi chúng săn những con lợn rừng hay phá hoại mùa màng.

Dù có ngoại hình không lớn nhưng hổ Sumatra đủ sức săn được những con mồi lớn như đồng loại của nó ở những nơi khác. Cú vồ từ chi trước của nó có thể làm gãy chân của những loài gia súc lớn như trâu hay ngựa.

Dù có ngoại hình không lớn nhưng hổ Sumatra đủ sức săn được những con mồi lớn như đồng loại của nó ở những nơi khác. Cú vồ từ chi trước của nó có thể làm gãy chân của những loài gia súc lớn như trâu hay ngựa.

Mời các bạn xem video: Top 10 Loài Động Vật Sống Lâu Nhất Trái Đất. Nguồn: Yan News.

Thùy Dung (T.H)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/giong-ho-vua-chao-doi-o-so-thu-london-loai-quy-hiem-nhat-the-gioi-1646332.html