Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) vừa có quyết định công bố danh mục cấp mới, gia hạn giấy đăng ký lưu hành 54 thuốc biệt dược gốc.
Chiều 31/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT).
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa có quyết định công bố danh mục cấp mới, gia hạn giấy đăng ký lưu hành 54 thuốc biệt dược gốc. Đây là lần công bố đợt 7 năm 2024 về thuốc biệt dược gốc của Cục Quản lý Dược.
Dự thảo Luật Dược tiếp tục được Quốc hội thảo luận và dự kiến sẽ được thông qua tại kỳ họp thứ 8 này và sẽ có hiệu lực từ đầu năm 2025, với những thay đổi đáng kể trên 5 lĩnh vực: vấn đề tiếp cận và cung ứng thuốc; Xuất nhập khẩu; Định hướng phát triển ngành, kinh doanh dược phẩm… kỳ vọng mang lại nhiều quyền lợi hơn cho người bệnh; mở ra cơ hội phát triển cho ngành dược.
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược được đưa ra lấy ý kiến tại kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XV, có bổ sung quy định về mua, bán thuốc online (trực tuyến).
Bộ Y tế liên tục gia hạn giấy đăng ký lưu hành thuốc và nguyên liệu làm thuốc, nhằm đảm bảo nguồn cung ứng thuốc, đảm bảo công tác khám chữa bệnh.
Để đảm bảo sức khỏe và quyền lợi của người tiêu dùng, các chuyên gia cho rằng cần quản lý chặt chẽ việc mua, bán thuốc theo cả phương thức truyền thống lẫn qua thương mại điện tử. Đặc biệt, cấm lợi dụng những hành vi kê đơn thuốc để bán thuốc cho bệnh nhân nhằm thu lợi bất chính...
Đến thời điểm này các quy định về đấu thầu, mua sắm thuốc, vật tư, thiết bị y tế đã được ban hành kịp thời, đầy đủ, thống nhất và đồng bộ, trong đó có nhiều giải pháp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc. Bộ Y tế đã tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo để lắng nghe, giải đáp các băn khoăn của thực tiễn...
Chủ tịch Phan Xuân Dũng cho hay, các nhà khoa học của Liên hiệp Hội Việt Nam đã góp nhiều ý kiến giá trị về việc xây dựng Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
Phát biểu ý kiến tại phiên thảo luận Tổ, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn kỳ vọng sau khi sửa đổi Luật BHYT và Luật Dược sẽ tháo gỡ được nhiều khó khăn, vướng mắc.
Nhiều loại thuốc tiên tiến đã có mặt trên thế giới từ lâu nhưng lại vắng bóng ở nước ta khiến người bệnh mất cơ hội điều trị
Thời gian qua, từ sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, Bộ Y tế đã có nhiều giải pháp đồng bộ để gỡ khó tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế . Tuy nhiên, đến nay, ở các bệnh viện công vẫn chưa được giải quyết dứt điểm tình trạng thiếu thuốc và vật tư y tế.
Bộ Y tế đang dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều về quản lý giá thuốc tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
Bên lề kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, các đại biểu bày tỏ quan điểm về việc cần có biện pháp quản lý giá thuốc, để người dân được dùng thuốc chất lượng với giá hợp lý.
Bộ Y tế đang dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều về quản lý giá thuốc tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược với nhiều điểm đáng chú ý, hướng tới mục tiêu tăng cường quản lý và minh bạch hóa thị trường dược phẩm tại Việt Nam.
Hiện nay mọi loại hàng hóa, hầu như đều được mua bán qua mạng. Mua bán thuốc chữa bệnh online cũng là xu thế tất yếu. Phải thừa nhận, điều này mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng, nhưng cũng tồn tại nhiều nguy cơ, nhất là chuyện mua phải thuốc giả, thuốc kém chất lượng.
Hôm qua (23/10), Liên hiệp các Hội Khoa học & Kỹ thuật Việt Nam phối hợp với Ủy ban Xã hội của Quốc hội, Hội Dược học Việt Nam tổ chức Hội thảo góp ý sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn thông tin, tỷ lệ tử vong do bệnh không lây nhiễm gây ra chiếm 84% tổng số ca tử vong tại Việt Nam.
Các quy định quản lý mua bán thuốc online trong dự thảo Luật Dược (sửa đổi) được kỳ vọng sẽ lấp khoảng trống pháp lý trong việc kinh doanh mặt hàng này.
Tỉ lệ tử vong do bệnh không lây nhiễm chiếm 84% tổng số ca tử vong tại Việt Nam, chủ yếu do các bệnh về tim mạch, ung thư, đái tháo đường...
Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết và phù hợp với sự thay đổi của bối cảnh kinh tế - xã hội thì việc xây dựng Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược là cần thiết.
'Thực trạng quản lý dược phẩm, vaccine, sinh phẩm, thực phẩm, mỹ phẩm, thuốc y học cổ truyền, thực phẩm bảo vệ sức khỏe đang phân tán ở nhiều vụ, cục ở Bộ Y tế, không nhất quán về biện pháp quản lý, chồng chéo và tạo ra nhiều kẽ hở. Vì thế, cần có chương riêng về cơ quan quản lý dược.
Ngày 23-10, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội Việt Nam) phối hợp với Ủy ban Xã hội của Quốc hội và Hội Dược học Việt Nam tổ chức 'Hội thảo lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược'.
Các chuyên gia kỳ vọng, Luật Dược được sửa đổi lần này sẽ tháo gỡ được những vấn đề cấp bách, nhằm đảm bảo cung ứng đủ thuốc cho nhu cầu khám chữa bệnh của người dân, đặc biệt là với các thuốc mới, có chất lượng tốt...
Ngày 23/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội nghe báo cáo thẩm tra về chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Theo Bộ trưởng Bộ Y tế, chúng ta quản lý từ gốc, không phải quản lý phần ngọn. Vì vậy, các doanh nghiệp thực hiện kinh doanh chuỗi nhà thuốc phải có đủ điều kiện, năng lực để rà soát, chấn chỉnh, đảm bảo chất lượng thuốc phục vụ người dân.
Một số đại biểu Quốc hội cho rằng, khi sửa Luật Dược, chúng ta chú trọng ưu đãi doanh nghiệp nội nhưng cần lưu ý không vi phạm cam kết thu hút FDI trong lĩnh vực dược vì điều này không chỉ ảnh hưởng nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh mà còn hạn chế cơ hội tiếp cận thuốc chất lượng cao của người dân.
Theo tờ trình, dự án đường sắt cao tốc sẽ khởi công vào năm 2027, phấn đấu cơ bản hoàn thành toàn tuyến vào năm 2035
Hôm nay, Quốc hội sẽ nghe Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường trình bày tờ trình về chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Ngày 22/10, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược. Đối với nhóm quy định về giá thuốc, các đại biểu Quốc hội, chuyên gia cho rằng, cần thiết kế các quy định để quản lý chặt chẽ giá thuốc chữa bệnh nhằm bình ổn thị trường thuốc theo quy định của Luật Giá 2023 và đảm bảo tính đặc thù của Luật Dược; để công nghiệp dược 'cất cánh' trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn.
Đây là ý kiến được các đại biểu Quốc hội đưa ra tại phiên họp của Quốc hội ngày 20/10, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
Nhiều địa phương cho học sinh nghỉ thứ Bảy, chỉ học 5 ngày/tuần; Vàng lập đỉnh, BĐS phục hồi, đầu tư vào đâu để sinh lời dài hạn?...
Theo chương trình làm việc, hôm nay (23-10), Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, nghe tờ trình về chủ trương điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất quốc gia; thảo luận về dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên…
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, ngày 23/10, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên, Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Cần giải pháp đồng bộ để quản lý giá thuốc, tránh gánh nặng thủ tục cho địa phương; Công khai quy hoạch chưa minh bạch tạo cơ hội đầu cơ đất đai; Nhiều hệ thống thông tin còn lỗ hổng bảo mật; Mở rộng khái niệm trong dự thảo luật để xử lý hiệu quả tội phạm mua bán người;...Là những tin tức nổi bật có trong điểm báo ngày 23/10.
Tại phiên ngày 23/10, Quốc hội sẽ nghe Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, trình bày Tờ trình về chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Nếu không quản lý tốt việc mua bán thuốc trên sàn thương mại điện tử sẽ gây hậu quả nặng nề và rất khó khắc phục.
Thuốc là mặt hàng đặc biệt, vì vậy, để Luật Dược sửa đổi thực sự đi vào cuộc sống, giải quyết được những bất cập, thì nhiều đại biểu chưa đồng tình với dự án sửa đổi Luật được đưa ra trong kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan cho hay, thuốc là mặt hàng đặc biệt nên việc quản lý với giá thuốc cũng là một việc rất quan trọng.
Tổng Bí thư Tô Lâm và Chủ tịch nước Lương Cường bàn giao công tác của Chủ tịch nước... là một trong những sự kiện nổi bật trong ngày.
Các chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển công nghiệp dược là một trong các điểm nhấn của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược. Thảo luận tại hội trường sáng 22/10, các đại biểu tập trung thảo luận về 2 phương án về chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư vào công nghiệp dược.
Đây là quan điểm của đại biểu Quốc hội Nguyễn Lâm Thành (đoàn Thái Nguyên) khi đóng góp ý kiến cho Luật Dược (sửa đổi) đang được bàn tại Quốc hội và dự kiến được thông qua tại kỳ họp thứ 8 này.
Đại biểu Phạm Khánh Phong Lan cho rằng hiện nay tình trạng cung ứng thuốc liên tục gặp trục trặc như thiếu thuốc, thiếu vaccine, thiết bị do gốc rễ của nhiều vấn đề chưa được giải quyết.
Sáng nay, 22/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược. Các đại biểu đóng góp nhiều ý kiến tập trung vào các vấn đề quản lý giá thuốc, kinh doanh thuốc trên sàn thương mại điện tử...
Ngày 22/10, tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược; Luật Phòng, chống mua bán người...
Tiếp tục Kỳ họp thứ 8, sáng 22/10, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược. Hiện Việt Nam có hơn 22.000 loại thuốc có giấy đăng ký lưu hành còn hiệu lực, với khoảng trên 800 hoạt chất; đồng thời số đăng ký thuốc trong nước đang bị trùng lặp rất nhiều. Chỉ ra những hệ quả phát sinh từ thực tế này, các đại biểu Quốc hội đề nghị Ban soạn thảo nghiên cứu bổ sung quy định về biện pháp hạn chế cấp mới số đăng ký thuốc để tránh việc trùng lặp.