Các nhà chức trách thông tin, thêm 2 người ở Guinea Xích đạo tử vong có triệu chứng nhiễm virus Marburg, nâng tổng số ca tử vong lên 11 người.
Các nhà chức trách thông tin, thêm hai người ở Guinea Xích Đạo mất vì bệnh sốt xuất huyết Marburg, nâng tổng số ca tử vong lên 11.
Dù áp dụng các biện pháp hồi sức tích cực, người mắc bệnh do virus Marburg gây ra đều có tiên lượng nặng, tỷ lệ tử vong cao.
Ngày 17-2, phản ứng trước thông tin về đợt bùng phát dịch bệnh do virus Marburg tại Guinea Xích Đạo khiến 9 người tử vong, Bộ Y tế cho biết, giống như Ebola, virus Marburg bắt nguồn từ loài dơi và lây lan giữa người với người qua tiếp xúc gần với chất dịch cơ thể của người bị nhiễm hoặc các bề mặt vật dụng.
PGS, TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế nhận định, nếu bệnh do virus Marburg xâm nhập vào Việt Nam qua con đường nhập cảnh, nguy cơ virus lây nhiễm, bùng phát tại nước ta là thấp.
Bệnh do virus Marburg chưa xuất hiện tại Việt Nam nhưng người dân cần theo dõi, cập nhật các khuyến cáo của ngành y tế để chủ động phòng bệnh
Đợt bùng phát dịch bệnh do virus Marburg tại Guinea Xích Đạo đã khiến 9 người tử vong. Bác sĩ Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương khuyên người dân không nên quá hoang mang do khả năng lây lan của bệnh này tương đối thấp.
Mới đây, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP HCM (HCDC) cho biết bệnh do virus Marburg chưa xuất hiện tại Việt Nam, tuy nhiên người dân cần cảnh giác, cập nhật các khuyến cáo của ngành Y tế.
Vừa qua, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) tổ chức hội nghị trực tuyến về tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh và công tác tiêm chủng phòng Covid-19.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Guinea Xích đạo xác nhận ổ dịch bệnh do virus Marburg đầu tiên, đã có 9 trường hợp tử vong và 16 ca nghi nhiễm liên quan đến ổ dịch này. Các chuyên gia nhận định, virus Marburg gây triệu chứng bệnh nặng và tỷ lệ tử vong cao.
Bệnh do virus Marburg rất hiếm gặp ở người và hiện chưa xuất hiện tại Việt Nam, người dân cần thường xuyên theo dõi, cập nhật các khuyến cáo của ngành y tế để chủ động phòng chống.
Các chuyên gia nhận định virus Marburg gây triệu chứng bệnh nặng và tỷ lệ tử vong cao. Đây là căn bệnh đã được ghi nhận trên động vật từ lâu.
Các chuyên gia dịch tễ cho biết, căn bệnh tuy virus Marburg chưa xuất hiện tại Việt Nam, song người dân cần thường xuyên theo dõi, cập nhật các khuyến cáo của ngành y tế để chủ động phòng, chống virus Marburg.
BSCKII Nguyễn Trung Cấp - Phó Giám đốc BV Bệnh Nhiệt đới TW lưu ý đặc điểm quan trọng của virus Marburg là khi lây bệnh thì tỉ lệ tử vong khá cao, đến 70-80%. Tuy nhiên, người dân không nên quá hoang mang do khả năng lây lan của bệnh này tương đối thấp.
Căn bệnh do virus Marburg chưa xuất hiện tại Việt Nam, tuy nhiên người dân cần thường xuyên theo dõi, cập nhật các khuyến cáo của ngành y tế để chủ động phòng chống căn bệnh này.
Virus Marburg đang bùng phát tại Guinea Xích Đạo được cho là giống với Ebola nhưng cũng có nhiều điểm khác biệt, ngay từ biểu hiện bệnh.
Sau Guinea Xích Đạo, Cameroon vừa phát hiện 2 trường hợp nghi ngờ mắc bệnh Marburg tại Olamze.
Sau Guinea Xích Đạo, Cameroon vừa phát hiện 2 ca nghi nhiễm virus Marburg. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang cân nhắc 5 loại vắc xin phòng chống virus này.
Theo phóng viên TTXVN tại Algeria, ngày 15/2, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Châu Phi (CDC Châu Phi) đã thông báo triển khai một nhóm chuyên gia tới Guinea Xích Đạo để giúp nước này đối phó với đợt bùng phát dịch bệnh do virus Marburg.
Cameroon vừa phát hiện thêm 2 ca nghi nhiễm sốt xuất huyết do virus Marburg gần khu vực Guinea Xích Đạo.
Một quan chức y tế khu vực thông báo nước này ngày 13/2 đã phát hiện hai trường hợp nghi mắc bệnh là 2 trẻ em mà trước đó không đến các khu vực bị ảnh hưởng do dịch bệnh ở Guinea Xích đạo.
Virus Marburg có thể gây ra các triệu chứng nặng, tỷ lệ tử vong cao nhưng chưa có vắc xin và cách chữa đặc trị.
Theo thông báo của Tổ chức Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBTO), tính đến tháng 10 vừa qua, đã có thêm 6 nước đệ trình lên Tổng Thư ký Liên hợp quốc văn kiện phê chuẩn hiệp ước, bao gồm Dominica, Guinea Xích Đạo, Gambia, ao Tômê và Prinxipê, Timor-Leste và Tuvalu. Như vậy tính đến thời điểm hiện tại, tổng số nước ký, phê chuẩn Hiệp ước đã tăng lên lên lần lượt là 186 và 176 quốc gia.