'Hạt của chúa' là khám phá khoa học vĩ đại nhất mọi thời đại

Nhiều khám phá khoa học vĩ đại giúp chúng ta khám phá, giải mã được những câu hỏi về sự sống của nhân loại.

“ Hạt của chúa” sở dĩ có tên gọi như vậy vì đây là một loại hạt cơ bản thuộc dạng hiếm và khó tìm nhất trên Trái đất. Được các nhà bác học phát hiện vào năm 2013, hạt Higgs là một hạt nằm trong trường lượng tử Higgs.

“ Hạt của chúa” sở dĩ có tên gọi như vậy vì đây là một loại hạt cơ bản thuộc dạng hiếm và khó tìm nhất trên Trái đất. Được các nhà bác học phát hiện vào năm 2013, hạt Higgs là một hạt nằm trong trường lượng tử Higgs.

Theo lí thuyết về sự tồn tại của hạt này đã từng được công bố vào năm 1964 bởi hai nhà khoa học tên là Peter Higgs và Francois Englert. Hạt Higgs sẽ chứng tỏ được sự tồn tại của vật chất tối (được cho là chiếm đến 3/4 vũ trụ) nếu chúng thực sự tồn tại.

Theo lí thuyết về sự tồn tại của hạt này đã từng được công bố vào năm 1964 bởi hai nhà khoa học tên là Peter Higgs và Francois Englert. Hạt Higgs sẽ chứng tỏ được sự tồn tại của vật chất tối (được cho là chiếm đến 3/4 vũ trụ) nếu chúng thực sự tồn tại.

Định luật của Newton về sự chuyển động: Một trong những khám phá tuyệt vời nhất của khoa học đó chính là 3 định luật chuyển động của Newton.

Định luật của Newton về sự chuyển động: Một trong những khám phá tuyệt vời nhất của khoa học đó chính là 3 định luật chuyển động của Newton.

Vào năm 1687, Isaac Newton đã xuất bản một cuốn sách đột phá "The Principia: Mathematical Principles of Natural Philosophy" (tạm dịch: Những nguyên lý cơ bản: những nguyên lý cơ bản về triết học tự nhiên) mô tả 3 định luật chuyển động của ông.

Vào năm 1687, Isaac Newton đã xuất bản một cuốn sách đột phá "The Principia: Mathematical Principles of Natural Philosophy" (tạm dịch: Những nguyên lý cơ bản: những nguyên lý cơ bản về triết học tự nhiên) mô tả 3 định luật chuyển động của ông.

Phản vật chất: khái niệm tưởng chừng như chỉ tồn tại trong các tác phẩm về khoa học viễn tưởng hóa ra lại thật sự tồn tại. Nó được cấu tạo từ những hạt phản proton, phản nơ tron... Theo lý thuyết thì nếu phản vật chất gặp vật chất thì nó sẽ tạo ra một vụ nổ cực kì kinh khủng và nguy hiểm.

Phản vật chất: khái niệm tưởng chừng như chỉ tồn tại trong các tác phẩm về khoa học viễn tưởng hóa ra lại thật sự tồn tại. Nó được cấu tạo từ những hạt phản proton, phản nơ tron... Theo lý thuyết thì nếu phản vật chất gặp vật chất thì nó sẽ tạo ra một vụ nổ cực kì kinh khủng và nguy hiểm.

Thuyết tương đối rộng: Năm 1915, nhà bác học Einstein đã công bố “Thuyết tương đối rộng”, thuyết này thống nhất thuyết tương đối hẹp và định luật vạn vật hấp dẫn của Newton.

Thuyết tương đối rộng: Năm 1915, nhà bác học Einstein đã công bố “Thuyết tương đối rộng”, thuyết này thống nhất thuyết tương đối hẹp và định luật vạn vật hấp dẫn của Newton.

Thuyết này đồng thời miêu tả lực hấp dẫn như là một tính chất hình học của không gian và thời gian, hoặc không thời gian. Với độ cong của không thời gian có liên hệ chặt chẽ trực tiếp với năng lượng, động lượng của vật chất và bức xạ.

Thuyết này đồng thời miêu tả lực hấp dẫn như là một tính chất hình học của không gian và thời gian, hoặc không thời gian. Với độ cong của không thời gian có liên hệ chặt chẽ trực tiếp với năng lượng, động lượng của vật chất và bức xạ.

Mô hình Bohr : Vào năm 1915, nhà bác học Niels Bohr đã đề xuất đưa ra một mô hình của một nguyên tử. Mô hình trên miêu tả nguyên tử gồm một hạt nhân nhỏ mang điện tích dương có các hạt electron di chuyển xung quanh trên các quỹ đạo tròn.

Mô hình Bohr : Vào năm 1915, nhà bác học Niels Bohr đã đề xuất đưa ra một mô hình của một nguyên tử. Mô hình trên miêu tả nguyên tử gồm một hạt nhân nhỏ mang điện tích dương có các hạt electron di chuyển xung quanh trên các quỹ đạo tròn.

Phóng xạ: là một trong những khám phá khoa học lớn nhất của lịch sử. Đồng vị là các biến thể của một nguyên tố hóa học và trong đó hạt nhân nguyên tử có cùng số Proton nhưng có chứa số Neutron khác. Khi đồng vị bị mất cân bằng thì chúng sẽ nhiễm xạ và trở thành các đồng vị phóng xạ.

Phóng xạ: là một trong những khám phá khoa học lớn nhất của lịch sử. Đồng vị là các biến thể của một nguyên tố hóa học và trong đó hạt nhân nguyên tử có cùng số Proton nhưng có chứa số Neutron khác. Khi đồng vị bị mất cân bằng thì chúng sẽ nhiễm xạ và trở thành các đồng vị phóng xạ.

Định luật bảo toàn khối lượng: Nhà bác học Antoine Lavoisier là người đầu tiên phát hiện ra định luật này. Theo định nghĩa, định luật cho rằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng sản phẩm tạo thành. Từ định luật này là thành quả vĩ đại, to lớn dẫn đến nhiều khám phá mới của ngành vật lý học trong thế kỉ 19.

Định luật bảo toàn khối lượng: Nhà bác học Antoine Lavoisier là người đầu tiên phát hiện ra định luật này. Theo định nghĩa, định luật cho rằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng sản phẩm tạo thành. Từ định luật này là thành quả vĩ đại, to lớn dẫn đến nhiều khám phá mới của ngành vật lý học trong thế kỉ 19.

Hạt sơ cấp Quarks: sơ cấp Quarks bao gồm Proton và Nơtron. Proton và Nơtron là hai thứ tạo nên vật chất. Có tổng cộng sáu loại Quarks khác nhau và mỗi loại có diện tích và màu tích khác nhau.

Hạt sơ cấp Quarks: sơ cấp Quarks bao gồm Proton và Nơtron. Proton và Nơtron là hai thứ tạo nên vật chất. Có tổng cộng sáu loại Quarks khác nhau và mỗi loại có diện tích và màu tích khác nhau.

Photon: Photon là hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác. Photon không có khối lượng và nó có thể di chuyển với tốc độ của ánh sáng.

Photon: Photon là hạt cơ bản, đồng thời là hạt lượng tử trường điện từ và ánh sáng cũng như mọi dạng bức xạ điện từ khác. Photon không có khối lượng và nó có thể di chuyển với tốc độ của ánh sáng.

Lực hấp dẫn: Lực hấp dẫn hay còn gọi là trọng lực được phát hiện lần đầu tiên bởi nhà bác học Isaac Newton. Câu chuyện về nguồn gốc trọng lực được coi là một trong những câu chuyện kinh điển nhất của giới khoa học.

Lực hấp dẫn: Lực hấp dẫn hay còn gọi là trọng lực được phát hiện lần đầu tiên bởi nhà bác học Isaac Newton. Câu chuyện về nguồn gốc trọng lực được coi là một trong những câu chuyện kinh điển nhất của giới khoa học.

Nhà vật lý học đại tài Albert Einstein đã sử dụng lý thuyết về trọng lực để giải thích tại sao vấn đề Trái đất lại quay quanh Mặt trời. Từ lực hấp dẫn mà nhiều giả thuyết khác đã được ra đời ví dụ như phản vật chất hay lý thuyết về lượng tử.

Nhà vật lý học đại tài Albert Einstein đã sử dụng lý thuyết về trọng lực để giải thích tại sao vấn đề Trái đất lại quay quanh Mặt trời. Từ lực hấp dẫn mà nhiều giả thuyết khác đã được ra đời ví dụ như phản vật chất hay lý thuyết về lượng tử.

Phát minh tuyệt vời của người Nhật Bản

Thùy Dung

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/hat-cua-chua-la-kham-pha-khoa-hoc-vi-dai-nhat-moi-thoi-dai-1460932.html