Hình độc về phế liệu chiến tranh ở Quảng Trị năm 1992

Hai thập niên sau khi cuộc chiến kết thúc, việc thu gom, buôn bán và tái chế phế liệu chiến tranh đã trở thành nghề mưu sinh của nhiều người dân ở Quảng Trị. Cùng khám phá điều này qua loạt ảnh do nhiếp ảnh gia Đức Hans-Peter Grumpe thực hiện.

Xác xe tăng và pháo hạng nặng nằm bên đường, gần điểm giao cắt giữa Quốc lộ 1 và Quốc lộ 9 ở thị xã Đông Hà, Quảng Trị năm 1992.

Xác xe tăng và pháo hạng nặng nằm bên đường, gần điểm giao cắt giữa Quốc lộ 1 và Quốc lộ 9 ở thị xã Đông Hà, Quảng Trị năm 1992.

Một chiếc xe tăng từ thời chiến tranh Việt Nam đang được "xẻ thịt " để lấy phế liệu.

Một chiếc xe tăng từ thời chiến tranh Việt Nam đang được "xẻ thịt " để lấy phế liệu.

Vỏ các loại bom đạn nằm lăn lóc tại một bãi thu gom phế liệu chiến tranh gần Dốc Miếu, khu căn quan trọng của Mỹ ở Quảng Trị thời chiến tranh Việt Nam.

Vỏ các loại bom đạn nằm lăn lóc tại một bãi thu gom phế liệu chiến tranh gần Dốc Miếu, khu căn quan trọng của Mỹ ở Quảng Trị thời chiến tranh Việt Nam.

Hai thập niên sau khi cuộc chiến kết thúc, việc thu gom, buôn bán và tái chế phế liệu chiến tranh đã trở thành nghề mưu sinh của nhiều người dân ở Quảng Trị.

Hai thập niên sau khi cuộc chiến kết thúc, việc thu gom, buôn bán và tái chế phế liệu chiến tranh đã trở thành nghề mưu sinh của nhiều người dân ở Quảng Trị.

Vỏ đạn chất đống trong một kho chứa.

Vỏ đạn chất đống trong một kho chứa.

Một quả đạn nằm trên mặt đất ở căn cứ Dốc Miếu.

Một quả đạn nằm trên mặt đất ở căn cứ Dốc Miếu.

Vỏ đạn vương vãi trên nền đất ở Khe Sanh, nơi diễn ra trận đánh lớn giữa Mỹ và quân đội Giải phóng năm 1968.

Vỏ đạn vương vãi trên nền đất ở Khe Sanh, nơi diễn ra trận đánh lớn giữa Mỹ và quân đội Giải phóng năm 1968.

Mời quý độc giả xem video: Nghe ca khúc Việt Nam quê hương tôi. Nguồn: Youtube.

T.B (tổng hợp)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/hinh-doc-ve-phe-lieu-chien-tranh-o-quang-tri-nam-1992-1258381.html