Hóa ra tượng nhân sự Ai Cập mang khuôn mặt nhân vật này

Trong hàng thế kỷ, chủ nhân của gương mặt được tạc trên bức tượng Nhân sư Ai Cập là một ẩn số không lời giải dành cho các sử gia.

 Tượng Nhân sư lớn ở Giza được coi là một biểu tượng của nền văn minh Ai Cập cổ đại. Trong hàng thế kỷ, chủ nhân của gương mặt được tạc trên bức tượng này là một ẩn số thách thức các sử gia.

Tượng Nhân sư lớn ở Giza được coi là một biểu tượng của nền văn minh Ai Cập cổ đại. Trong hàng thế kỷ, chủ nhân của gương mặt được tạc trên bức tượng này là một ẩn số thách thức các sử gia.

Quan điểm chung của giới Ai Cập học hiện đại là tượng Nhân sư được xây dựng vào khoảng năm 2.500 trước công nguyên bởi Pharaon Khafra, và khuôn mặt trên bức tượng chính là mặt vị Pharaon này.

Quan điểm chung của giới Ai Cập học hiện đại là tượng Nhân sư được xây dựng vào khoảng năm 2.500 trước công nguyên bởi Pharaon Khafra, và khuôn mặt trên bức tượng chính là mặt vị Pharaon này.

Bằng chứng được đưa ra cho điều này là tấm bia Giấc mơ, xuất hiện rất lâu sau đó dưới triều đại của pharaon Thutmose IV đã liên hệ tượng Nhân sư với tên tuổi Khafra.

Bằng chứng được đưa ra cho điều này là tấm bia Giấc mơ, xuất hiện rất lâu sau đó dưới triều đại của pharaon Thutmose IV đã liên hệ tượng Nhân sư với tên tuổi Khafra.

Là một trong những người con trai thứ của pharaoh Khufu với vợ là Henutsen, Khafra đã kế vị người anh cùng cha khác mẹ với mình là Djedefra để trở thành vị vua thứ tư của Vương triều thứ Tư.

Là một trong những người con trai thứ của pharaoh Khufu với vợ là Henutsen, Khafra đã kế vị người anh cùng cha khác mẹ với mình là Djedefra để trở thành vị vua thứ tư của Vương triều thứ Tư.

Ông cũng sử dụng danh xưng “Con trai của Ra” (sa Ra) mà người anh trai này đã tạo ra để thể hiện tầm quan trọng của việc tôn thờ thần mặt trời Ra vào thời đó.

Ông cũng sử dụng danh xưng “Con trai của Ra” (sa Ra) mà người anh trai này đã tạo ra để thể hiện tầm quan trọng của việc tôn thờ thần mặt trời Ra vào thời đó.

Trong thời gian trị vì của mình, Khafra đã xây dựng kim tự tháp thứ hai của quần thể kim tự tháp Giza, mà tượng Nhân sư là chính là công trình gắn liền với kim tự tháp này.

Trong thời gian trị vì của mình, Khafra đã xây dựng kim tự tháp thứ hai của quần thể kim tự tháp Giza, mà tượng Nhân sư là chính là công trình gắn liền với kim tự tháp này.

Đây là bức tượng nguyên khối lớn nhất thế giới, dài 73,5 mét, cao 20,22 mét và là một trong những bức điêu khắc nguyên khối lâu đời nhất.

Đây là bức tượng nguyên khối lớn nhất thế giới, dài 73,5 mét, cao 20,22 mét và là một trong những bức điêu khắc nguyên khối lâu đời nhất.

Ngoài kim tự tháp và tượng Nhân sư, khu tổ hợp này còn bao gồm ngôi đền Nhân sư và ngôi đền Thung lũng. Cả hai ngôi đền đều có chung một kiểu kiến trúc và được xây dựng từ những khối đá nặng 200 tấn.

Ngoài kim tự tháp và tượng Nhân sư, khu tổ hợp này còn bao gồm ngôi đền Nhân sư và ngôi đền Thung lũng. Cả hai ngôi đền đều có chung một kiểu kiến trúc và được xây dựng từ những khối đá nặng 200 tấn.

Xung quanh lai lịch của tượng Nhân sư, không phải ai cùng đồng ý với quan điểm bức tượng khổng lồ này được xây vào vào thời của Khafra và mang khuôn mặt ông.

Xung quanh lai lịch của tượng Nhân sư, không phải ai cùng đồng ý với quan điểm bức tượng khổng lồ này được xây vào vào thời của Khafra và mang khuôn mặt ông.

Những ý kiến phản bác chủ yếu cho rằng tượng Nhân sư đã có từ trước thời Khafra. Để đi đến kết luận này, các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều chứng cứ khác nhau, trên các phương diện địa chất, kiến trúc cũng như sử học.

Những ý kiến phản bác chủ yếu cho rằng tượng Nhân sư đã có từ trước thời Khafra. Để đi đến kết luận này, các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều chứng cứ khác nhau, trên các phương diện địa chất, kiến trúc cũng như sử học.

Cho đến nay, cuộc tranh cãi về danh tính thực sự của Nhân sư Ai Cập vẫn chưa ngã ngũ. Và "Câu đố của Nhân sư" vẫn chưa có lời giải đáp thấu đáo sau hàng ngàn năm lịch sử.

Cho đến nay, cuộc tranh cãi về danh tính thực sự của Nhân sư Ai Cập vẫn chưa ngã ngũ. Và "Câu đố của Nhân sư" vẫn chưa có lời giải đáp thấu đáo sau hàng ngàn năm lịch sử.

Mời quý độc giả xem video: Ai Cập phát hiện thêm kho báu cổ đại với hơn 100 quan tài chứa xác ướp 2.500 năm | VTV24.

T.B (tổng hợp)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/hoa-ra-tuong-nhan-su-ai-cap-mang-khuon-mat-nhan-vat-nay-1662866.html