Iran chọn người kế nhiệm F-14: Chiến đấu cơ nào khiến Mỹ e sợ?

Sau khi lệnh cấm vận vũ khí của Liên hợp quốc với Iran kết thúc, khả năng Iran sẽ tranh thủ lệnh cấm vận vũ khí hết hiệu lực, để nhanh chóng chọn loại máy bay mới, nhằm thay cho chiến đấu cơ chủ lực F-14 Tomcat của nước này đã có từ thập niên 1970.

Là di sản của triều đại vua Pahlavi (vị vua cuối cùng của Iran, trước khi cách mạng Hồi giáo Iran nổ ra năm 1979), F-14 là loại máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư hạng nặng duy nhất của Iran. Nó đã được phục vụ gần nửa thế kỷ, đã bị lão hóa nghiêm trọng và cần được thay thế gấp. Ảnh: Máy bay chiến đấu F-14 của Iran - Nguồn: Wikipedia.

Là di sản của triều đại vua Pahlavi (vị vua cuối cùng của Iran, trước khi cách mạng Hồi giáo Iran nổ ra năm 1979), F-14 là loại máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư hạng nặng duy nhất của Iran. Nó đã được phục vụ gần nửa thế kỷ, đã bị lão hóa nghiêm trọng và cần được thay thế gấp. Ảnh: Máy bay chiến đấu F-14 của Iran - Nguồn: Wikipedia.

Mặc dù Iran đã sản xuất được máy bay chiến đấu Kosar (một phiên bản sao chép từ chiến đấu cơ hạng nhẹ F-5E của Mỹ), nhưng hiệu suất hạn chế; không thể đối đầu với loại máy bay chiến đấu F-15, F-16 và máy bay chiến đấu khác của Mỹ cũng như các quốc gia khác trong khu vực. Vì vậy Iran phải nhanh chóng nhập khẩu máy bay tiên tiến. Ảnh: Máy bay chiến đấu Kosar - Nguồn: Mehr.

Mặc dù Iran đã sản xuất được máy bay chiến đấu Kosar (một phiên bản sao chép từ chiến đấu cơ hạng nhẹ F-5E của Mỹ), nhưng hiệu suất hạn chế; không thể đối đầu với loại máy bay chiến đấu F-15, F-16 và máy bay chiến đấu khác của Mỹ cũng như các quốc gia khác trong khu vực. Vì vậy Iran phải nhanh chóng nhập khẩu máy bay tiên tiến. Ảnh: Máy bay chiến đấu Kosar - Nguồn: Mehr.

Theo thông báo của Iran và truyền thông Nga, sau khi lệnh cấm vận vũ khí được dỡ bỏ, Iran đã quyết định nhập khẩu máy bay chiến đấu Su-30SM của Nga. Trước đó có tin đồn cho rằng, rất có thể Iran sẽ nhập khẩu máy bay chiến đấu J-10C của Trung Quốc hoặc Su-35 của Nga, nhưng dường như cả hai máy bay chiến đấu này đều không được Iran lựa chọn. Ảnh: Máy bay chiến đấu J-10C của Trung Quốc - Nguồn: Sina

Theo thông báo của Iran và truyền thông Nga, sau khi lệnh cấm vận vũ khí được dỡ bỏ, Iran đã quyết định nhập khẩu máy bay chiến đấu Su-30SM của Nga. Trước đó có tin đồn cho rằng, rất có thể Iran sẽ nhập khẩu máy bay chiến đấu J-10C của Trung Quốc hoặc Su-35 của Nga, nhưng dường như cả hai máy bay chiến đấu này đều không được Iran lựa chọn. Ảnh: Máy bay chiến đấu J-10C của Trung Quốc - Nguồn: Sina

Có vẻ như Iran đã không chọn máy bay chiến đấu "mạnh nhất" hay "rẻ nhất", mà chọn loại chiến đấu cơ phù hợp với "hoàn cảnh" của Iran nhất. Lý do Iran bỏ qua Su-35 và J-10C để chọn Su-30SM củ Nga, chủ yếu vì những lý do sau. Ảnh: Chiến đấu cơ Su-30SM - Nguồn: Topwar

Có vẻ như Iran đã không chọn máy bay chiến đấu "mạnh nhất" hay "rẻ nhất", mà chọn loại chiến đấu cơ phù hợp với "hoàn cảnh" của Iran nhất. Lý do Iran bỏ qua Su-35 và J-10C để chọn Su-30SM củ Nga, chủ yếu vì những lý do sau. Ảnh: Chiến đấu cơ Su-30SM - Nguồn: Topwar

Trước hết, F-14 là một máy bay chiến đấu đa chức năng hạng nặng. Nó không chỉ có thể thực hiện nhiệm vụ đánh chặn không đối không, mà còn có khả năng tấn công mặt đất rất tốt. F-14 cũng có tải trọng vũ khí lớn và bán kính chiến đấu rộng. Ảnh: Chiến đấu cơ F-14 của Iran - Nguồn: Wikipedia.

Trước hết, F-14 là một máy bay chiến đấu đa chức năng hạng nặng. Nó không chỉ có thể thực hiện nhiệm vụ đánh chặn không đối không, mà còn có khả năng tấn công mặt đất rất tốt. F-14 cũng có tải trọng vũ khí lớn và bán kính chiến đấu rộng. Ảnh: Chiến đấu cơ F-14 của Iran - Nguồn: Wikipedia.

Nếu Iran chọn một máy bay chiến đấu cỡ trung bình như J-10C, thì rõ ràng là không phù hợp. Trong khi đó Su-30SM cũng là máy bay chiến đấu đa chức năng thế hệ thứ tư, được trang bị động cơ đẩy vector AL31FP và radar mảng pha thụ động NO11R. Ảnh: Chiến đấu cơ Su-30SM - Nguồn: Topwar

Nếu Iran chọn một máy bay chiến đấu cỡ trung bình như J-10C, thì rõ ràng là không phù hợp. Trong khi đó Su-30SM cũng là máy bay chiến đấu đa chức năng thế hệ thứ tư, được trang bị động cơ đẩy vector AL31FP và radar mảng pha thụ động NO11R. Ảnh: Chiến đấu cơ Su-30SM - Nguồn: Topwar

Với trọng tải vũ khí đến 8 tấn và bán kính chiến đấu 1.200 km, Su-30SM là loại máy bay được đánh giá là xuất sắc, cho dù là trên không, trên mặt đất hay chống hạm. Cùng với đó là ngân sách của Iran có hạn, vì vậy việc mua một máy bay chiến đấu đa chức năng hạng nặng đương nhiên là lựa chọn hiệu quả nhất về chi phí. Ảnh: Chiến đấu cơ Su-30SM - Nguồn: Topwar

Với trọng tải vũ khí đến 8 tấn và bán kính chiến đấu 1.200 km, Su-30SM là loại máy bay được đánh giá là xuất sắc, cho dù là trên không, trên mặt đất hay chống hạm. Cùng với đó là ngân sách của Iran có hạn, vì vậy việc mua một máy bay chiến đấu đa chức năng hạng nặng đương nhiên là lựa chọn hiệu quả nhất về chi phí. Ảnh: Chiến đấu cơ Su-30SM - Nguồn: Topwar

Khả năng chống hạm của Su-30SM là điều Iran đánh giá cao nhất. Radar của Su-30SM có chức năng khẩu độ tổng hợp, còn được lắp đặt hệ thống quang điện hồng ngoại. Sau khi lắp thêm pod quang điện, nó có thể khóa một tàu chiến lớn cách xa 100 km. Ảnh: Chiến đấu cơ Su-30SM - Nguồn: Topwar

Khả năng chống hạm của Su-30SM là điều Iran đánh giá cao nhất. Radar của Su-30SM có chức năng khẩu độ tổng hợp, còn được lắp đặt hệ thống quang điện hồng ngoại. Sau khi lắp thêm pod quang điện, nó có thể khóa một tàu chiến lớn cách xa 100 km. Ảnh: Chiến đấu cơ Su-30SM - Nguồn: Topwar

Do Iran đã tự sản xuất hàng loạt nhiều tên lửa chống hạm, nếu các tên lửa này kết hợp với Su-30SM, chắc chắn Iran sẽ có được nền tảng tác chiến chống hạm tiên tiến từ trên không. Ảnh: Chiến đấu cơ Su-30SM - Nguồn: Topwar

Do Iran đã tự sản xuất hàng loạt nhiều tên lửa chống hạm, nếu các tên lửa này kết hợp với Su-30SM, chắc chắn Iran sẽ có được nền tảng tác chiến chống hạm tiên tiến từ trên không. Ảnh: Chiến đấu cơ Su-30SM - Nguồn: Topwar

Vịnh Ba Tư vốn là một eo biển hẹp, việc Iran đã triển khai hàng nghìn tên lửa chống hạm từ bờ, nay với sự "giúp sức" của Su-30SM, vì vậy nhóm tác chiến tàu sân bay Mỹ dù hoạt động ở biển Ả Rập cũng sẽ không quá an toàn. Ảnh: Chiến đấu cơ Su-30SM - Nguồn: Topwar

Vịnh Ba Tư vốn là một eo biển hẹp, việc Iran đã triển khai hàng nghìn tên lửa chống hạm từ bờ, nay với sự "giúp sức" của Su-30SM, vì vậy nhóm tác chiến tàu sân bay Mỹ dù hoạt động ở biển Ả Rập cũng sẽ không quá an toàn. Ảnh: Chiến đấu cơ Su-30SM - Nguồn: Topwar

Thứ hai, Su-30SM là sự cải tiến từ Su-30MKI xuất khẩu cho Ấn Độ, sau nhiều năm phát triển, nó đã khẳng định được chất lượng; Su-30SM đã hoạt động tốt trong chiến tranh Nga-Gruzia và chiến tranh Syria. Iran chú trọng đến hiệu suất chiến đấu thực tế của vũ khí hơn là các thông số quảng cáo, nên đương nhiên họ sẽ chọn Su-30SM để thay thế F-14. Ảnh: Chiến đấu cơ Su-30SM - Nguồn: Topwar

Thứ hai, Su-30SM là sự cải tiến từ Su-30MKI xuất khẩu cho Ấn Độ, sau nhiều năm phát triển, nó đã khẳng định được chất lượng; Su-30SM đã hoạt động tốt trong chiến tranh Nga-Gruzia và chiến tranh Syria. Iran chú trọng đến hiệu suất chiến đấu thực tế của vũ khí hơn là các thông số quảng cáo, nên đương nhiên họ sẽ chọn Su-30SM để thay thế F-14. Ảnh: Chiến đấu cơ Su-30SM - Nguồn: Topwar

Thứ ba, vì sao Iran không chọn Su-35, khi đây là loại chiến đấu cơ được đánh giá mạnh nhất hiện nay trong phân khúc máy bay chiến đấu thế hệ 4; khả năng cơ động và chiến đấu trong, ngoài tầm nhìn đều vượt Su-30SM; trên chiến trường Syria, thậm chí Su-35 còn "khóa chết" được cả F-22 của Không quân Mỹ. Ảnh: Chiến đấu cơ Su-35 - Nguồn: Topwar

Thứ ba, vì sao Iran không chọn Su-35, khi đây là loại chiến đấu cơ được đánh giá mạnh nhất hiện nay trong phân khúc máy bay chiến đấu thế hệ 4; khả năng cơ động và chiến đấu trong, ngoài tầm nhìn đều vượt Su-30SM; trên chiến trường Syria, thậm chí Su-35 còn "khóa chết" được cả F-22 của Không quân Mỹ. Ảnh: Chiến đấu cơ Su-35 - Nguồn: Topwar

Nhưng chính hiệu suất vượt trội của Su-35, dễ dẫn đến sự mất cân bằng sức mạnh khu vực; một khi Iran được trang bị Su-35 chắc chắn sẽ gây ra phản ứng dữ dội từ Mỹ, Israel, Saudi Arabia và các nước khác, chắc chắn sẽ dẫn đến một vòng căng thẳng mới. Các biện pháp trừng phạt Nga cũng sẽ tiếp tục gia tăng, đây là kết quả mà cả Iran và Nga đều không muốn thấy. Ảnh: Chiến đấu cơ Su-35. Nguồn: Topwar

Nhưng chính hiệu suất vượt trội của Su-35, dễ dẫn đến sự mất cân bằng sức mạnh khu vực; một khi Iran được trang bị Su-35 chắc chắn sẽ gây ra phản ứng dữ dội từ Mỹ, Israel, Saudi Arabia và các nước khác, chắc chắn sẽ dẫn đến một vòng căng thẳng mới. Các biện pháp trừng phạt Nga cũng sẽ tiếp tục gia tăng, đây là kết quả mà cả Iran và Nga đều không muốn thấy. Ảnh: Chiến đấu cơ Su-35. Nguồn: Topwar

Ngoài ra năng lực sản xuất Su-35 của Nga hiện nay cũng rất hạn chế, không chỉ cung cấp cho không quân Nga, mà còn phải tính đến các đơn đặt hàng từ Ai Cập, Indonesia và các nước khác. Nếu Iran đặt hàng, sẽ khó đảm bảo giao hàng trong thời gian ngắn, do vậy việc lựa chọn Su-30SM đã trở thành lựa chọn hàng đầu của Iran. Ảnh: Chiến đấu cơ Su-30SM - Nguồn: Topwar

Ngoài ra năng lực sản xuất Su-35 của Nga hiện nay cũng rất hạn chế, không chỉ cung cấp cho không quân Nga, mà còn phải tính đến các đơn đặt hàng từ Ai Cập, Indonesia và các nước khác. Nếu Iran đặt hàng, sẽ khó đảm bảo giao hàng trong thời gian ngắn, do vậy việc lựa chọn Su-30SM đã trở thành lựa chọn hàng đầu của Iran. Ảnh: Chiến đấu cơ Su-30SM - Nguồn: Topwar

Video Iran phô diễn sức mạnh quân sự tại lễ duyệt binh hàng năm - Nguồn: Vietnam+

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/iran-chon-nguoi-ke-nhiem-f-14-chien-dau-co-nao-khien-my-e-so-1453111.html