Khám phá 8 khu rừng nguyên sinh nổi tiếng nhất Việt Nam

Rừng nguyên sinh là kiểu rừng rậm rạp nhất, hoang dã nhất và có ý nghĩa sinh thái nhất trên trái đất. Dưới đây là 8 khu rừng nguyên sinh đẹp nổi tiếng ở Việt Nam.

1. Rừng quốc gia Cúc Phương: là khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam, thuộc địa phận 3 tỉnh Ninh Bình, Hòa Bình và Thanh Hóa. (Nguồn: Kinh tế Môi trường).

1. Rừng quốc gia Cúc Phương: là khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam, thuộc địa phận 3 tỉnh Ninh Bình, Hòa Bình và Thanh Hóa. (Nguồn: Kinh tế Môi trường).

Trong đó, rừng Cúc Phương thuộc địa phận tỉnh Ninh Bình được đánh giá là khu rừng đẹp nhất, nằm cách thủ đô Hà Nội khoảng 120km. Cúc Phương là rừng quốc gia đầu tiên của Việt Nam. (Nguồn: Vntrip)

Trong đó, rừng Cúc Phương thuộc địa phận tỉnh Ninh Bình được đánh giá là khu rừng đẹp nhất, nằm cách thủ đô Hà Nội khoảng 120km. Cúc Phương là rừng quốc gia đầu tiên của Việt Nam. (Nguồn: Vntrip)

2. Rừng Nam Cát Tiên: thuộc 3 tỉnh Đồng Nai, Bình Phước và Lâm Đồng, nằm trong diện bảo tồn với nhiều thảm thực vật đa dạng, nhiều cây quý và chim muông nằm trong sách Đỏ. (Nguồn: Star Travel International)

2. Rừng Nam Cát Tiên: thuộc 3 tỉnh Đồng Nai, Bình Phước và Lâm Đồng, nằm trong diện bảo tồn với nhiều thảm thực vật đa dạng, nhiều cây quý và chim muông nằm trong sách Đỏ. (Nguồn: Star Travel International)

3. Rừng thông Bản Áng: thuộc huyện Mộc Châu, Sơn La. Toàn bộ khu rừng có diện tích rộng khoảng 43ha, nổi lên trên ngọn đồi đất màu nâu.

3. Rừng thông Bản Áng: thuộc huyện Mộc Châu, Sơn La. Toàn bộ khu rừng có diện tích rộng khoảng 43ha, nổi lên trên ngọn đồi đất màu nâu.

4. Rừng tràm Trà Sư: thuộc địa phận xã Văn Giáo, tỉnh An Giang. Là khu rừng ngập mặn lớn nhất nhì Việt Nam thuộc khu vực Tây sông Hậu. (Nguồn: Du lịch Miền Tây)

4. Rừng tràm Trà Sư: thuộc địa phận xã Văn Giáo, tỉnh An Giang. Là khu rừng ngập mặn lớn nhất nhì Việt Nam thuộc khu vực Tây sông Hậu. (Nguồn: Du lịch Miền Tây)

Toàn bộ khu rừng có diện tích là 850ha, là nơi sinh sống của 140 loài thực vật, 11 loại thú và 23 loại cá trong đó có một số loại quý hiếm như: cò Ấn Độ, cá còm, cá trê trắng… (Nguồn: Bách Hóa xanh)

Toàn bộ khu rừng có diện tích là 850ha, là nơi sinh sống của 140 loài thực vật, 11 loại thú và 23 loại cá trong đó có một số loại quý hiếm như: cò Ấn Độ, cá còm, cá trê trắng… (Nguồn: Bách Hóa xanh)

5. Rừng U Minh: gồm có U Minh Thượng và U Minh Hạ, trong đó U Minh Thượng thuộc địa phận tỉnh Kiên Giang còn U Minh Hạ thuộc địa phận tỉnh Cà Mau. Rừng là khu dự trữ sinh quyển lớn nhất khu vực Đồng Bằng sông Cửu Long. (Nguồn: Báo Hòa Bình)

5. Rừng U Minh: gồm có U Minh Thượng và U Minh Hạ, trong đó U Minh Thượng thuộc địa phận tỉnh Kiên Giang còn U Minh Hạ thuộc địa phận tỉnh Cà Mau. Rừng là khu dự trữ sinh quyển lớn nhất khu vực Đồng Bằng sông Cửu Long. (Nguồn: Báo Hòa Bình)

6. Rừng Quốc gia Yok Đôn: có diện tích lớn nhất nước ta với tổng diện tích khoảng 115.545ha thuộc 2 tỉnh Đắk Nông và Đắk Lắk. Toàn bộ diện tích rừng có tới 90% là vườn, là nơi sinh sống của 67 loài thú, 196 loài chim, 100 loài côn trùng. (Nguồn: Thế giới Combo)

6. Rừng Quốc gia Yok Đôn: có diện tích lớn nhất nước ta với tổng diện tích khoảng 115.545ha thuộc 2 tỉnh Đắk Nông và Đắk Lắk. Toàn bộ diện tích rừng có tới 90% là vườn, là nơi sinh sống của 67 loài thú, 196 loài chim, 100 loài côn trùng. (Nguồn: Thế giới Combo)

7. Rừng thông Bồ Bồ: nằm ở vùng ngoại ô thành phố Đà Nẵng, gần đèo Hải Vân, cách trung thành phố khoảng 30km về phía Bắc. (Nguồn: Gody.vn)

7. Rừng thông Bồ Bồ: nằm ở vùng ngoại ô thành phố Đà Nẵng, gần đèo Hải Vân, cách trung thành phố khoảng 30km về phía Bắc. (Nguồn: Gody.vn)

8. Rừng phong Chế Tạo: nằm trên dải Hoàng Liên Sơn thuộc địa phận huyện Mù Căng Chải, cách trung tâm huyện khoảng 30km đường dốc cheo leo. Khu rừng được đánh giá có nhiều thảm thực vật phong phú đẹp bậc nhất Việt Nam. (Nguồn: Cùng Phượt)

8. Rừng phong Chế Tạo: nằm trên dải Hoàng Liên Sơn thuộc địa phận huyện Mù Căng Chải, cách trung tâm huyện khoảng 30km đường dốc cheo leo. Khu rừng được đánh giá có nhiều thảm thực vật phong phú đẹp bậc nhất Việt Nam. (Nguồn: Cùng Phượt)

Vân Anh (T.H)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/kham-pha-8-khu-rung-nguyen-sinh-noi-tieng-nhat-viet-nam-1790902.html