Không quân Nga dùng chiến thuật nào để triệt hạ UAV Mỹ?

Sau vụ máy bay không người lái MQ-9 Reaper của Mỹ gặp sự cố và rơi trên Biển Đen, Mỹ và Nga bất đồng quan điểm. Nhưng rất có thể, Không quân Nga đã dùng chiến thuật mới để đối phó UAV của Mỹ.

Sau vụ máy bay không người lái MQ-9 Reaper của Mỹ gặp sự cố và rơi trên Biển Đen hôm 14/3 vừa qua, Quân đội Mỹ khẳng định, chiếc UAV của họ đã bị hai máy bay chiến đấu Su-27 do Quân đội Nga điều đến, cố tình đâm vào.

Sau vụ máy bay không người lái MQ-9 Reaper của Mỹ gặp sự cố và rơi trên Biển Đen hôm 14/3 vừa qua, Quân đội Mỹ khẳng định, chiếc UAV của họ đã bị hai máy bay chiến đấu Su-27 do Quân đội Nga điều đến, cố tình đâm vào.

Bộ Quốc phòng Nga lập tức bác bỏ cáo buộc của Quân đội Mỹ và cho rằng, do UAV của Mỹ mất kiểm soát và rơi xuống biển; và các máy bay chiến đấu Su-27 của Nga không sử dụng vũ khí để tấn công UAV Mỹ cũng như không tiếp xúc với nó.

Trên thực tế, khi Quân đội Mỹ công bố đoạn video cuối cùng được gửi về từ tháp quang điện MTS-B dưới mũi UAV Reaper, họ đã cố tình “dẫn dắt” truyền thông phương Tây và dư luận thế giới, chỉ ra rằng cánh quạt đẩy ở đuôi của chiếc UAV MQ-9 đã bị chiến đấu cơ Su-27 của Nga va trúng.

Theo phản bác của Bộ Quốc phòng Nga, ý đồ đằng sau là Chính quyền và Quân đội Mỹ hy vọng sẽ lợi dụng sự việc này để gây ra sự việc “đã rồi”, vu cáo máy bay chiến đấu của Nga cố tình “tấn công” UAV của Mỹ trên vùng trời quốc tế, để có cớ triển khai chiến đấu cơ từ các nước NATO và Mỹ đến Biển Đen.

Theo phản bác của Bộ Quốc phòng Nga, ý đồ đằng sau là Chính quyền và Quân đội Mỹ hy vọng sẽ lợi dụng sự việc này để gây ra sự việc “đã rồi”, vu cáo máy bay chiến đấu của Nga cố tình “tấn công” UAV của Mỹ trên vùng trời quốc tế, để có cớ triển khai chiến đấu cơ từ các nước NATO và Mỹ đến Biển Đen.

Qua vụ việc trên, có thể Quân đội Mỹ đã che giấu một số thông tin quan trọng; trước hết cần khẳng định các mẫu UAV được Không quân Mỹ cử đi thực hiện nhiệm vụ trên Biển Đen không phải là mẫu MQ-9A thông thường, mà là mẫu MQ-9A ER, có tầm hoạt động tăng cường.

Qua vụ việc trên, có thể Quân đội Mỹ đã che giấu một số thông tin quan trọng; trước hết cần khẳng định các mẫu UAV được Không quân Mỹ cử đi thực hiện nhiệm vụ trên Biển Đen không phải là mẫu MQ-9A thông thường, mà là mẫu MQ-9A ER, có tầm hoạt động tăng cường.

Khác biệt lớn nhất về ngoại hình là hệ thống động lực của MQ-9A ER sử dụng cánh quạt bốn lá, thay vì cánh quạt ba lá ban đầu; lượng nhiên liệu trong máy bay và việc lắp đặt các cánh nhỏ đã tăng thời gian bay tối đa của UAV MQ-9A ER từ 27 giờ lên 34 giờ.

Khác biệt lớn nhất về ngoại hình là hệ thống động lực của MQ-9A ER sử dụng cánh quạt bốn lá, thay vì cánh quạt ba lá ban đầu; lượng nhiên liệu trong máy bay và việc lắp đặt các cánh nhỏ đã tăng thời gian bay tối đa của UAV MQ-9A ER từ 27 giờ lên 34 giờ.

Không quân Nga đã xuất kích hai máy bay chiến đấu Su-27 cất cánh từ Căn cứ Không quân Belbeck ở Sevastopol trên bán đảo Crimea, để đánh chặn UAV của Mỹ. Quan sát từ vị trí của radar quang điện trên mũi, có thể đó là chiếc Su-27SM mới được Nga nâng cấp.

Không quân Nga đã xuất kích hai máy bay chiến đấu Su-27 cất cánh từ Căn cứ Không quân Belbeck ở Sevastopol trên bán đảo Crimea, để đánh chặn UAV của Mỹ. Quan sát từ vị trí của radar quang điện trên mũi, có thể đó là chiếc Su-27SM mới được Nga nâng cấp.

Quân đội Mỹ cáo buộc máy bay chiến đấu Su-27SM của Nga đã đâm vào UAV MQ-9A ER, gây hư hỏng cho cánh quạt của UAV và sử dụng các cánh quạt bị biến dạng trong vài giây cuối của video làm bằng chứng. Và trong khi chiếc Su-27 thứ hai bay qua máy bay không người lái MQ-9A ER, tín hiệu video bị gián đoạn.

Quân đội Mỹ cáo buộc máy bay chiến đấu Su-27SM của Nga đã đâm vào UAV MQ-9A ER, gây hư hỏng cho cánh quạt của UAV và sử dụng các cánh quạt bị biến dạng trong vài giây cuối của video làm bằng chứng. Và trong khi chiếc Su-27 thứ hai bay qua máy bay không người lái MQ-9A ER, tín hiệu video bị gián đoạn.

Quân đội Mỹ cho rằng, va chạm giữa máy bay chiến đấu Nga và Mỹ xảy ra vào thời điểm này. Thoạt nhìn, những gì Quân đội Mỹ phân tích có vẻ hợp lý. Nhưng trên thực tế, chỉ cần chúng ta phân tích cách bố trí cấu trúc của UAV MQ-9A ER và kết hợp với đoạn video do Quân đội Mỹ công bố, chúng ta có thể tìm thấy nhiều “sơ hở” của Quân đội Mỹ.

Quân đội Mỹ cho rằng, va chạm giữa máy bay chiến đấu Nga và Mỹ xảy ra vào thời điểm này. Thoạt nhìn, những gì Quân đội Mỹ phân tích có vẻ hợp lý. Nhưng trên thực tế, chỉ cần chúng ta phân tích cách bố trí cấu trúc của UAV MQ-9A ER và kết hợp với đoạn video do Quân đội Mỹ công bố, chúng ta có thể tìm thấy nhiều “sơ hở” của Quân đội Mỹ.

Thứ nhất, UAV MQ-9A ER kế thừa thiết kế cơ bản của MQ-9A về mặt bố trí cấu trúc; ngoài động cơ tuốc bin cánh quạt Honeywell TPE331-10 và cánh quạt 4 cánh ở phía sau thân máy bay, còn có bố cục đuôi hình chữ Y lớn. Trong đó có thẳng đứng hình chữ V và cánh bụng đơn; tạo thành chứ Y.

Thứ nhất, UAV MQ-9A ER kế thừa thiết kế cơ bản của MQ-9A về mặt bố trí cấu trúc; ngoài động cơ tuốc bin cánh quạt Honeywell TPE331-10 và cánh quạt 4 cánh ở phía sau thân máy bay, còn có bố cục đuôi hình chữ Y lớn. Trong đó có thẳng đứng hình chữ V và cánh bụng đơn; tạo thành chứ Y.

Cho dù đó là đuôi thẳng đứng hình chữ Y, MQ-9A ER đều sử dụng thiết kế cánh máy bay có tỷ lệ khung thân lớn và chiều dài và rộng của UAV lớn hơn nhiều so với đường kính của cánh quạt. Quan sát có thể thấy chiếc Su-27 của Nga bay từ phía sau chiếc MQ-9A ER, để tiếp cận chiếc UAV này.

Cho dù đó là đuôi thẳng đứng hình chữ Y, MQ-9A ER đều sử dụng thiết kế cánh máy bay có tỷ lệ khung thân lớn và chiều dài và rộng của UAV lớn hơn nhiều so với đường kính của cánh quạt. Quan sát có thể thấy chiếc Su-27 của Nga bay từ phía sau chiếc MQ-9A ER, để tiếp cận chiếc UAV này.

Do chiếc Su-27 của Nga bay từ phía sau lên, bất kể bộ phận nào của chiếc MQ-9A ER, bao gồm cánh, thân máy bay, cánh bụng, đuôi và các bộ phận khác, đều không có va chạm vào chiếc Su-27 của Nga.

Do chiếc Su-27 của Nga bay từ phía sau lên, bất kể bộ phận nào của chiếc MQ-9A ER, bao gồm cánh, thân máy bay, cánh bụng, đuôi và các bộ phận khác, đều không có va chạm vào chiếc Su-27 của Nga.

Nếu cả hai thực sự va chạm, chỉ có thể là chiếc Su-27SM quệt vào phần đuôi dựng đứng hình chữ V của UAV MQ-9A ER đang bay ở phía trước, chứ không thể va vào cánh quạt chiếc MQ-9A ER như phía Quân đội Mỹ công bố.

Nếu cả hai thực sự va chạm, chỉ có thể là chiếc Su-27SM quệt vào phần đuôi dựng đứng hình chữ V của UAV MQ-9A ER đang bay ở phía trước, chứ không thể va vào cánh quạt chiếc MQ-9A ER như phía Quân đội Mỹ công bố.

Ở đây, cần hiểu sự khác biệt về trọng lượng giữa máy bay chiến đấu Su-27SM và UAV MQ-9A ER. Đánh giá từ trạng thái trong video mà Quân đội Mỹ công bố. Chiếc UAV MQ-9A ER phải có tổng trọng lượng bay khoảng 3,5 tấn và tốc độ bay khoảng 350 km/h.

Ở đây, cần hiểu sự khác biệt về trọng lượng giữa máy bay chiến đấu Su-27SM và UAV MQ-9A ER. Đánh giá từ trạng thái trong video mà Quân đội Mỹ công bố. Chiếc UAV MQ-9A ER phải có tổng trọng lượng bay khoảng 3,5 tấn và tốc độ bay khoảng 350 km/h.

Trong khi Su-27SM của Nga được trang bị hai tên lửa R-73 tầm gần và 4 tên lửa không đối không tầm trung R-27, và xem xét lượng nhiên liệu trong máy bay (bao gồm cả lượng nhiên liệu đã thực hiện phun vào vào không trung trước khi chiếc MQ-9 Reaper bị rơi), tổng trọng lượng chuyến bay khoảng 25 tấn và tốc độ bay khoảng 400 km/h.

Trong khi Su-27SM của Nga được trang bị hai tên lửa R-73 tầm gần và 4 tên lửa không đối không tầm trung R-27, và xem xét lượng nhiên liệu trong máy bay (bao gồm cả lượng nhiên liệu đã thực hiện phun vào vào không trung trước khi chiếc MQ-9 Reaper bị rơi), tổng trọng lượng chuyến bay khoảng 25 tấn và tốc độ bay khoảng 400 km/h.

Giả sử có cuộc va chạm như Quân đội Mỹ tố cáo, đừng nói đến một con quái vật khổng lồ như tiêm kích Su-27SM, ngay cả khi chiếc UAV MQ-9A ER va phải một con chim đang bay, thì đó cũng là một đòn chí mạng.

Giả sử có cuộc va chạm như Quân đội Mỹ tố cáo, đừng nói đến một con quái vật khổng lồ như tiêm kích Su-27SM, ngay cả khi chiếc UAV MQ-9A ER va phải một con chim đang bay, thì đó cũng là một đòn chí mạng.

Vì vậy, kể cả khi tiêm kích Su-27SM có thực sự bay từ phía sau và đâm trúng UAV MQ-9AER, thì kết quả tất yếu đó là UAV MQ-9AER dù bị va trúng bộ phận nào cũng sẽ bị hư hại. Và đó sẽ là một vụ va chạm rất khủng khiếp.

Vì vậy, kể cả khi tiêm kích Su-27SM có thực sự bay từ phía sau và đâm trúng UAV MQ-9AER, thì kết quả tất yếu đó là UAV MQ-9AER dù bị va trúng bộ phận nào cũng sẽ bị hư hại. Và đó sẽ là một vụ va chạm rất khủng khiếp.

Ví dụ, nếu va chạm xảy ra, chiếc đuôi thẳng đứng hình chữ V chắc chắn sẽ bị gãy và chiếc UAV sẽ không thể duy trì sự ổn định về góc phương vị và độ cao; nó sẽ chuyển sang trạng thái chết máy và rơi kiểu xoắn ốc. Trong quá trình quá trình rơi, nó sẽ không thể chịu được tác động khí động học lớn và sẽ tự gẫy làm đôi ba phần.

Ví dụ, nếu va chạm xảy ra, chiếc đuôi thẳng đứng hình chữ V chắc chắn sẽ bị gãy và chiếc UAV sẽ không thể duy trì sự ổn định về góc phương vị và độ cao; nó sẽ chuyển sang trạng thái chết máy và rơi kiểu xoắn ốc. Trong quá trình quá trình rơi, nó sẽ không thể chịu được tác động khí động học lớn và sẽ tự gẫy làm đôi ba phần.

Tuy nhiên, chúng ta có thể thấy từ vài giây cuối cùng của video do Quân đội Mỹ công bố, chiếc UAV vẫn bay ổn định và tháp quang điện MTS-B thậm chí còn quay cận cảnh cánh quạt bị hỏng. Điều này cho thấy chiếc máy bay không người lái MQ-9A ER nhiều khả năng đã không bị tiêm kích Su-27SM va trúng.

Tuy nhiên, chúng ta có thể thấy từ vài giây cuối cùng của video do Quân đội Mỹ công bố, chiếc UAV vẫn bay ổn định và tháp quang điện MTS-B thậm chí còn quay cận cảnh cánh quạt bị hỏng. Điều này cho thấy chiếc máy bay không người lái MQ-9A ER nhiều khả năng đã không bị tiêm kích Su-27SM va trúng.

Thực tế, những nhận xét của Quân đội Mỹ chỉ có thể "đánh lừa" những công chúng chưa rành về công nghệ hàng không. Hiện Nga đang “dốc hết sức” trục vớt xác chiếc máy bay không người lái MQ-9A ER rơi xuống biển, có lẽ là để tìm bằng chứng chắc chắn để phản bác lại kết luận của Mỹ.

Thực tế, những nhận xét của Quân đội Mỹ chỉ có thể "đánh lừa" những công chúng chưa rành về công nghệ hàng không. Hiện Nga đang “dốc hết sức” trục vớt xác chiếc máy bay không người lái MQ-9A ER rơi xuống biển, có lẽ là để tìm bằng chứng chắc chắn để phản bác lại kết luận của Mỹ.

Tuy nhiên, trong đoạn video do Quân đội Mỹ công bố, chúng ta đã thấy những cảnh như tín hiệu video UAV bị gián đoạn và các cánh quạt bị xoắn và biến dạng. Theo Quân đội Nga, chiến đấu cơ Su-27SM không sử dụng vũ khí trên không để tấn công UAV MQ-9A ER, cũng như không có bất kỳ va chạm nào với nó. Nhưng tại chiếc UAV lại bị rơi.

Tuy nhiên, trong đoạn video do Quân đội Mỹ công bố, chúng ta đã thấy những cảnh như tín hiệu video UAV bị gián đoạn và các cánh quạt bị xoắn và biến dạng. Theo Quân đội Nga, chiến đấu cơ Su-27SM không sử dụng vũ khí trên không để tấn công UAV MQ-9A ER, cũng như không có bất kỳ va chạm nào với nó. Nhưng tại chiếc UAV lại bị rơi.

Trên thực tế theo phân tích, rất có thể các máy bay chiến đấu Su-27SM của Nga đã áp dụng một chiến thuật cải tiến và đã được các phi công tập luyện tốt, đó là màn phun dầu trên không vào thẳng chiếc MQ-9 Reaper; không chỉ đạt được mục đích cảnh báo người Mỹ mà còn ngăn chặn người Mỹ kiếm cớ leo thang tình hình.

Trên thực tế theo phân tích, rất có thể các máy bay chiến đấu Su-27SM của Nga đã áp dụng một chiến thuật cải tiến và đã được các phi công tập luyện tốt, đó là màn phun dầu trên không vào thẳng chiếc MQ-9 Reaper; không chỉ đạt được mục đích cảnh báo người Mỹ mà còn ngăn chặn người Mỹ kiếm cớ leo thang tình hình.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/khong-quan-nga-dung-chien-thuat-nao-de-triet-ha-uav-my-1821318.html