Kinh hãi 'đứa con lai' gai tủa tủa của chuột chù và nhím

Sở hữu vẻ ngoài kỳ dị với nhiều chiếc gai tua tủa cùng màu sắc sặc sỡ, nhưng loài nhím Hemicentetes semispinosus lại là loài động vật khá nhút nhát.

Loài Tenrec lông sọc có tên khoa học là Hemicentetes semispinosus. Loài này chỉ sinh sống ở một nơi duy nhất là đảo Madagascar.

Loài Tenrec lông sọc có tên khoa học là Hemicentetes semispinosus. Loài này chỉ sinh sống ở một nơi duy nhất là đảo Madagascar.

Dù hay xù lông lên để hù dọa khiến chúng có phần đáng sợ nhưng thực tế Tenrec lông sọc là loài vô hại và nhút nhát.

Dù hay xù lông lên để hù dọa khiến chúng có phần đáng sợ nhưng thực tế Tenrec lông sọc là loài vô hại và nhút nhát.

Loài Tenrec lông sọc là động vật có vú trong họ Tenrecidae, bộ Afrosoricida và được mô tả lần đầu tiên vào năm 1798 bởi nhà tự nhiên học và động vật học người Pháp - Georges Cuvier.

Loài Tenrec lông sọc là động vật có vú trong họ Tenrecidae, bộ Afrosoricida và được mô tả lần đầu tiên vào năm 1798 bởi nhà tự nhiên học và động vật học người Pháp - Georges Cuvier.

Môi trường sinh sống chủ yếu của Hemicentetes semispinosus là vùng nước nông hoặc đào hang dưới lòng đất. Khi trưởng thành, mỗi một con chỉ dài từ 14-17cm và nặng 125-280g.

Môi trường sinh sống chủ yếu của Hemicentetes semispinosus là vùng nước nông hoặc đào hang dưới lòng đất. Khi trưởng thành, mỗi một con chỉ dài từ 14-17cm và nặng 125-280g.

Loài Tenrec lông sọc bị nhiều người lầm tưởng là con lai giữa nhím và chuột chù, bởi chúng sở hữu vẻ ngoài khá giống với 2 loài động vật này.

Loài Tenrec lông sọc bị nhiều người lầm tưởng là con lai giữa nhím và chuột chù, bởi chúng sở hữu vẻ ngoài khá giống với 2 loài động vật này.

Chúng sở hữu 4 chân ngắn, cái mõm nhọn giống chuột chù, nhưng bao phủ toàn thân là một bộ lông tròn, nhọn và rất cứng.

Chúng sở hữu 4 chân ngắn, cái mõm nhọn giống chuột chù, nhưng bao phủ toàn thân là một bộ lông tròn, nhọn và rất cứng.

Chúng còn có khả năng phóng những chiếc lông nhọn này khi bị đe dọa. Điều này là cách mà một số loài nhím trong thiên nhiên hoang dã thường dùng để đánh đuổi kẻ thù.

Chúng còn có khả năng phóng những chiếc lông nhọn này khi bị đe dọa. Điều này là cách mà một số loài nhím trong thiên nhiên hoang dã thường dùng để đánh đuổi kẻ thù.

Tuy nhiên, loài Hemicentetes semispinosus có sự khác biệt so với nhím và chuột là chúng có thể va những chiếc lông ở vùng lưng vào nhau để tạo ra tiếng lạch cạch.

Tuy nhiên, loài Hemicentetes semispinosus có sự khác biệt so với nhím và chuột là chúng có thể va những chiếc lông ở vùng lưng vào nhau để tạo ra tiếng lạch cạch.

Việc va những chiếc lông ở vùng lưng vào nhau cũng là cách mà chúng dùng để giao tiếp giữa các thành viên trong gia đình. Hành vi này được gọi là lập âm và chúng là loài động vật có vú duy nhất sở hữu khả năng này.

Việc va những chiếc lông ở vùng lưng vào nhau cũng là cách mà chúng dùng để giao tiếp giữa các thành viên trong gia đình. Hành vi này được gọi là lập âm và chúng là loài động vật có vú duy nhất sở hữu khả năng này.

Mặc dù sở hữu những chiếc gai nhọn phủ khắp mình, nhưng Hemicentetes semispinosus là loài quần cư khi mỗi gia đình có khoảng 20 cá thể chung sống với nhau.

Mặc dù sở hữu những chiếc gai nhọn phủ khắp mình, nhưng Hemicentetes semispinosus là loài quần cư khi mỗi gia đình có khoảng 20 cá thể chung sống với nhau.

Loài Tenrec lông sọc còn có thể tấn công các loài động vật gây nguy hiểm đến bản thân chúng bằng gai đầy độc xung quanh cổ.

Loài Tenrec lông sọc còn có thể tấn công các loài động vật gây nguy hiểm đến bản thân chúng bằng gai đầy độc xung quanh cổ.

Tenrec là loài ăn công trùng đến từ Madagasca, đây cũng là nơi sính sống của nhiều loài động vật kỳ lạ, trong đó bao gồm loài khỉ Aye aye và vượn cáo.

Tenrec là loài ăn công trùng đến từ Madagasca, đây cũng là nơi sính sống của nhiều loài động vật kỳ lạ, trong đó bao gồm loài khỉ Aye aye và vượn cáo.

Mời các bạn xem video: Top 10 Loài Động Vật Sống Lâu Nhất Trái Đất. Nguồn: Yan News

Thùy Dung (T.H)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc/kinh-hai-dua-con-lai-gai-tua-tua-cua-chuot-chu-va-nhim-1528979.html