Kỷ niệm 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và 60 năm Bác Hồ về thăm Ninh Bình

2. Nội dung cốtlõi của Di chúc

- Trước hết nóivề Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định truyền thống đoàn kết chặt chẽtrong Đảng; yêu cầu thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnh tựphê bình và phê bình; mỗi cán bộ, đảng viên phải thực sự thấm nhuần đạo đứccách mạng; giữ gìn Đảng ta thật trong sạch.

- Nói về đoànviên và thanh niên, Bác nhấn mạnh vai trò của thanh niên trong sự nghiệp cáchmạng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; khẳng định đây là đội hậu bị của Đảng, làngười chủ tương lai của đất nước; yêu cầu Đảng phải chăm lo bồi dưỡng đạo đứccách mạng cho họ.

- Nói về nhân dânlao động, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, nhân dân lao động bao đời chịu đựnggian khổ, bị nhiều áp bức bóc lột của phong kiến, thực dân; nhân dân ta rất anhhùng, dũng cảm, hăng hái, cần cù, luôn đi theo và rất trung thành với Đảng.Đảng phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nhằmkhông ngừng nâng cao đời sống của nhân dân.

- Dự báo cuộckháng chiến chống Mỹ cứu nước có thể kéo dài nhưng nhất định sẽ hoàn toàn thắnglợi, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn, sau khi kháng chiến thắng lợi, ra sức hàngắn vết thương chiến tranh, phát triển đất nước; Đảng và Nhà nước phải quan tâmchăm lo tới mọi đối tượng trong xã hội, đem lại ấm no hạnh phúc cho nhân dân.

- Về phong tràocộng sản thế giới, Người bày tỏ sự đau lòng vì sự bất hòa của các đảng anh em.Chủ tịch Hồ Chí Minh mong rằng Đảng ta sẽ ra sức hoạt động, góp phần đắc lựcvào việc khôi phục lại khối đoàn kết giữa các đảng anh em trên nền tảng chủnghĩa Mác-Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản có lý, có tình.

- Nói về một sốviệc riêng, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ tiếc rằng không được phục vụ Tổ quốc, phụcvụ cách mạng, phục vụ nhân dân lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa. Người căn dặn “Saukhi tôi đã qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thìgiờ và tiền bạc của nhân dân”.

- Mong muốn cuôícùng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trước lúc đi xa là toàn Đảng, toàn dân ta đoànkết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủvà giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.

3. Giá trị cốtlõi của Di chúc

a. Di chúc là tâmnguyện, tình cảm, ý chí, niềm tin, trách nhiệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh với Tổquốc, nhân dân và sự nghiệp cách mạng

Di chúc là Tâmnguyện của Người: “Suốt đời tôi hết lòng phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng,phục vụ nhân dân. Nay dù phải từ biệt thế giới này, tôi không có điều gì phảihối hận, chỉ tiếc là tiếc rằng không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa”.ý chí, niềm tin, tinh thần lạc quan cách mạng, trách nhiệm với nhân dân củaNgười thể hiện sâu sắc ở dự báo về thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ vàngày thống nhất đất nước, ở những chỉ dẫn về công việc của sự nghiệp cách mạngcòn dang dở. Di chúc là tâm sự của một người đã suốt đời hy sinh hạnh phúcriêng tư, hiến dâng trọn cuộc đời cho Tổ quốc và nhân dân; là tấm lòng chungthủy với “các nước anh em” và “bầu bạn khắp năm châu”.

b. Di chúc làcông trình lý luận về xây dựng và củng cố Đảng cầm quyền

- Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳngđịnh “Đảng ta là Đảng cầm quyền” và nêu những vấn đề cốt yếu của công tác xâydựng Đảng, đó là: Giữ gìn mối đoàn kết trong Đảng, thực hiện nguyên tắc tậptrung dân chủ, nguyên tắc tự phê bình và phê bình, rèn luyện đạo đức cách mạng,nêu cao tinh thần trách nhiệm, hết lòng phục vụ nhân dân của mỗi cán bộ, đảngviên. Công tác chỉnh đốn Đảng là nhiệm vụ chiến lược, là công việc thường xuyênđể giữ vững vai trò lãnh đạo và cầm quyền của Đảng. Bác cũng dặn Đảng phải chămlo phát triển lực lượng cho hiện tại và chuẩn bị cho tương lai một thế hệ trẻvừa “hồng” vừa “chuyên”, có như vậy mới thực hiện thành công lý tưởng xây dựngmột xã hội mới, tiến bộ, văn minh. Đồng thời, Đảng phải giữ mối quan hệ đoànkết chặt chẽ với các đảng cộng sản và bè bạn quốc tế, dựa trên nguyên tắc “nềntảng chủ nghĩa Mác - Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản, có lý có tình”.

c. Di chúc là tácphẩm bàn về xây dựng xã hội XHCN ở Việt Nam, là phác thảo lý luận sự nghiệpđổi mới ở nước ta

- Di chúc là điểmkết tinh tư tưởng của Bác về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận dụng chủnghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam, mối quan hệ giữa công bằng và tiến bộxã hội, mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa trong xâydựng xã hội mới, sức mạnh đại đoàn kết dân tộc và sức mạnh thời đại, động lựclợi ích và chăm lo chu đáo tới cuộc sống con người, tư tưởng trọng dân, coi dânlà gốc, là chủ thể của sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước.

- Di chúc như mộtkế hoạch, một chương trình hành động của toàn Đảng, toàn dân về sự nghiệp xâydựng đất nước sau chiến tranh với những chỉ dẫn về quản lý xã hội.

- Giá trị văn hoácủa Di chúc chỉ dẫn con đường, mục tiêu phát triển của nền văn hóa Việt Nam;trù tính, dự liệu về những cuộc vận động lớn giáo dục văn hóa trong toàn dân,toàn xã hội, lấy văn hóa chính trị của Đảng Cộng sản cầm quyền và văn hóa trongthể chế nhà nước - một nhà nước dân chủ pháp quyền của dân, do dân, vì dân làmsức mạnh tiêu biểu nêu gương thuyết phục nhân dân. Qua lời dặn dò về việcriêng, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn đề cập đến việc xây dựng một đời sống văn hoámới; một lối sống tiết kiệm, không lãng phí; mối quan hệ giữa con người vơíthiên nhiên, môi trường sinh thái.

- Di chúc phácthảo những vấn đề quan trọng của sự nghiệp đổi mới đất nước. Người quan niệm,đổi mới là một tất yếu để phát triển; đổi mới là một cuộc đấu tranh bền bỉ, mộtquá trình xây dựng gian khổ, “là một công việc cực kỳ to lớn, nặng nề và phứctạp”, là “cuộc chiến đấu chống lại những gì đã cũ kỹ, hư hỏng, để tạo ra nhữngcái mới mẻ, tốt tươi”.

- Theo Hồ Chí Minh, xây dựng chủ nghĩa xã hôịtrong hoàn cảnh, điều kiện nước ta phải đặc biệt chú trọng phát huy khả năngsáng tạo của dân, “động viên toàn dân, tổ chức và giáo dục toàn dân, dựa vàolực lượng vĩ đại của toàn dân”.

3. Giá trị cốtlõi của Di chúc

a. Di chúc là tâmnguyện, tình cảm, ý chí, niềm tin, trách nhiệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh với Tổquốc, nhân dân và sự nghiệp cách mạng

Di chúc là Tâmnguyện của Người: “Suốt đời tôi hết lòng phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng,phục vụ nhân dân. Nay dù phải từ biệt thế giới này, tôi không có điều gì phảihối hận, chỉ tiếc là tiếc rằng không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa”.ý chí, niềm tin, tinh thần lạc quan cách mạng, trách nhiệm với nhân dân củaNgười thể hiện sâu sắc ở dự báo về thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ vàngày thống nhất đất nước, ở những chỉ dẫn về công việc của sự nghiệp cách mạngcòn dang dở. Di chúc là tâm sự của một người đã suốt đời hy sinh hạnh phúcriêng tư, hiến dâng trọn cuộc đời cho Tổ quốc và nhân dân; là tấm lòng chungthủy với “các nước anh em” và “bầu bạn khắp năm châu”.

b. Di chúc làcông trình lý luận về xây dựng và củng cố Đảng cầm quyền

- Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳngđịnh “Đảng ta là Đảng cầm quyền” và nêu những vấn đề cốt yếu của công tác xâydựng Đảng, đó là: Giữ gìn mối đoàn kết trong Đảng, thực hiện nguyên tắc tậptrung dân chủ, nguyên tắc tự phê bình và phê bình, rèn luyện đạo đức cách mạng,nêu cao tinh thần trách nhiệm, hết lòng phục vụ nhân dân của mỗi cán bộ, đảngviên. Công tác chỉnh đốn Đảng là nhiệm vụ chiến lược, là công việc thường xuyênđể giữ vững vai trò lãnh đạo và cầm quyền của Đảng. Bác cũng dặn Đảng phải chămlo phát triển lực lượng cho hiện tại và chuẩn bị cho tương lai một thế hệ trẻvừa “hồng” vừa “chuyên”, có như vậy mới thực hiện thành công lý tưởng xây dựngmột xã hội mới, tiến bộ, văn minh. Đồng thời, Đảng phải giữ mối quan hệ đoànkết chặt chẽ với các đảng cộng sản và bè bạn quốc tế, dựa trên nguyên tắc “nềntảng chủ nghĩa Mác - Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản, có lý có tình”.

c. Di chúc là tácphẩm bàn về xây dựng xã hội XHCN ở Việt Nam, là phác thảo lý luận sự nghiệpđổi mới ở nước ta

- Di chúc là điểmkết tinh tư tưởng của Bác về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận dụng chủnghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam, mối quan hệ giữa công bằng và tiến bộxã hội, mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hóa trong xâydựng xã hội mới, sức mạnh đại đoàn kết dân tộc và sức mạnh thời đại, động lựclợi ích và chăm lo chu đáo tới cuộc sống con người, tư tưởng trọng dân, coi dânlà gốc, là chủ thể của sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước.

- Di chúc như mộtkế hoạch, một chương trình hành động của toàn Đảng, toàn dân về sự nghiệp xâydựng đất nước sau chiến tranh với những chỉ dẫn về quản lý xã hội.

- Giá trị văn hoácủa Di chúc chỉ dẫn con đường, mục tiêu phát triển của nền văn hóa Việt Nam;trù tính, dự liệu về những cuộc vận động lớn giáo dục văn hóa trong toàn dân,toàn xã hội, lấy văn hóa chính trị của Đảng Cộng sản cầm quyền và văn hóa trongthể chế nhà nước - một nhà nước dân chủ pháp quyền của dân, do dân, vì dân làmsức mạnh tiêu biểu nêu gương thuyết phục nhân dân. Qua lời dặn dò về việc riêng,Chủ tịch Hồ Chí Minh còn đề cập đến việc xây dựng một đời sống văn hóa mới; mộtlối sống tiết kiệm, không lãng phí; mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên,môi trường sinh thái.

- Di chúc phácthảo những vấn đề quan trọng của sự nghiệp đổi mới đất nước. Người quan niệm,đổi mới là một tất yếu để phát triển; đổi mới là một cuộc đấu tranh bền bỉ, mộtquá trình xây dựng gian khổ, “là một công việc cực kỳ to lớn, nặng nề và phứctạp”, là “cuộc chiến đấu chống lại những gì đã cũ kỹ, hư hỏng, để tạo ra nhữngcái mới mẻ, tốt tươi”.

- Theo Hồ Chí Minh, xây dựng chủ nghĩa xã hôịtrong hoàn cảnh, điều kiện nước ta phải đặc biệt chú trọng phát huy khả năngsáng tạo của dân, “động viên toàn dân, tổ chức và giáo dục toàn dân, dựa vàolực lượng vĩ đại của toàn dân”.

II. NHữNG THàNHTựU TRONG 50 NĂM THựC HIệN DI ChúC

1. Giải phóngmiền Nam,thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội

Thực hiện Di chúccủa Người, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân cả nước đã đứng lên, sức mạnhcủa cả dân tộc được huy động cao độ vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.Bằng cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là thắng lơịcủa chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, quân và dân ta đã kết thúc thắng lợi cuộckháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đấtnước.

Kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹcứu nước, Đảng đã tập trung sức lực và trí tuệ lãnh đạo nhân dân ta tiến hànhcông cuộc cách mạng đưa cả nước đi theo con đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đãchọn. Mặc dù tình hình thế giới và trong nước có nhiều biến động phức tạp, vưàphải thường xuyên đối phó với những âm mưu chống phá của các thế lực thù địch,phản động, vừa phải xây dựng cuộc sống mới từ một nền kinh tế lạc hậu, bị tànphá nặng nề trong chiến tranh, vừa phải làm nghĩa vụ quốc tế, dưới sự lãnh đạocủa Đảng, nhân dân ta đã vượt lên gian khổ và thu được những kết quả hết sứcquan trọng là khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh; xây dựng một số cơ sở vậtchất; phát triển được một số ngành kinh tế quan trọng; thiết lập và củng cốchính quyền nhân dân trên phạm vi cả nước; phát triển sự nghiệp văn hóa, giáodục, y tế. Đồng thời tiến hành thắng lợi hai cuộc chiến tranh bảo vệ biên giơícủa Tổ quốc.

2. Kiên định mụctiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, bước đầu thực hiện thắnglợi công cuộc đổi mới, đem lại phồn vinh cho đất nước, hạnh phúc cho nhân dân

Thực hiện Di chúccủa Người, trải qua 9 kỳ Đại hội Đảng, kể từ Đại hội IV đến Đại hội XII, Đảngta đã ngày càng xác định rõ hơn những quan niệm về chủ nghĩa xã hội và về conđường đi lên chủ nghĩa xã hội. Thực hiện đường lối đổi mới toàn diện, Đảng taluôn coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụthen chốt, đồng thời ra sức xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc, coi văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa làmục tiêu vừa là động lực của phát triển kinh tế - xã hội.

Công cuộc đổi mơíđất nước sau hơn 30 năm đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sửtrên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Đất nước ra khỏikhủng hoảng kinh tế - xã hội và tình trạng kém phát triển, trở thành nước đangphát triển có thu nhập trung bình, đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hoávà hội nhập quốc tế. Kinh tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triển. Chính trị - xã hội ổn định;quốc phòng, an ninh được tăng cường. Văn hóa - xã hội có bước phát triển; bộmặt đất nước và đời sống của nhân dân có nhiều thay đổi. Dân chủ xã hội chủnghĩa được phát huy và ngày càng mở rộng. Đại đoàn kết toàn dân tộc được củngcố và tăng cường. Sức mạnh về mọi mặt của đất nước được nâng lên; độc lập, chủquyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa được giữ vững.Quan hệ đối ngoại ngày càng mở rộng và đi vào chiều sâu; vị thế và uy tín củaViệt Nam trên trường quốc tế được nâng cao.

Những thành tưụđó tạo tiền đề quan trọng để nước ta tiếp tục đổi mới và phát triển mạnh mẽtrong những năm tới; khẳng định đường lối đổi mới của Đảng là đúng đắn, sángtạo; con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn củaViệt Nam và xu thế phát triển của lịch sử.

(còn nữa)

Nguồn Ninh Bình: http://baoninhbinh.org.vn/ky-niem-50-nam-thyc-hien-di-chuc-cua-chu-tich-ho-chi-minh-va-60-nam-bac-ho-ve-tham-ninh-binh-20190827080224273p63c113.htm