Liên Xô mắc sai lầm chiến lược, tiêm kích Mỹ vượt lên dẫn đầu

Nhà lãnh đạo Liên Xô Nikita Khrushchev đã có những quyết sách sai lầm, để Mỹ giành chiến thắng trong cuộc đua phát triển máy bay chiến đấu.

Sau cái chết của nhà lãnh đạo Liên Xô Joseph Stalin vào năm 1953, người đã có công lớn đưa quá trình công nghiệp hóa và năng lực công nghiệp quốc phòng của Liên Xô lên gần ngang bằng với phương Tây. Người kế nhiệm Stalin là Nikita Khrushchev vào tháng 9/1953.

Sau cái chết của nhà lãnh đạo Liên Xô Joseph Stalin vào năm 1953, người đã có công lớn đưa quá trình công nghiệp hóa và năng lực công nghiệp quốc phòng của Liên Xô lên gần ngang bằng với phương Tây. Người kế nhiệm Stalin là Nikita Khrushchev vào tháng 9/1953.

Tuy nhiên với những đường lối có phần thiên tả, đó là quá coi trọng vai trò của vũ khí hạt nhân, nên Khrushchev đã tập trung mọi nguồn lực của Liên Xô vào mảng này, mà coi nhẹ vũ khí thông thường; do vậy Liên Xô đã để Mỹ vượt mặt trong các lĩnh vực vũ khí thông thường, nhất là mảng máy bay chiến đấu.

Tuy nhiên với những đường lối có phần thiên tả, đó là quá coi trọng vai trò của vũ khí hạt nhân, nên Khrushchev đã tập trung mọi nguồn lực của Liên Xô vào mảng này, mà coi nhẹ vũ khí thông thường; do vậy Liên Xô đã để Mỹ vượt mặt trong các lĩnh vực vũ khí thông thường, nhất là mảng máy bay chiến đấu.

Với việc quá tập trung ưu tiên phát triển vũ khí hạt nhân, Liên Xô dưới thời Khrushchev đã xem nhẹ việc phát triển các máy bay chiến đấu; vì vậy họ đã tụt hậu so với năng lực của Mỹ, sau khi các chương trình phát triển máy bay tiêm kích thời chính quyền của Stalin đã đạt được vị thế ngang bằng.

Với việc quá tập trung ưu tiên phát triển vũ khí hạt nhân, Liên Xô dưới thời Khrushchev đã xem nhẹ việc phát triển các máy bay chiến đấu; vì vậy họ đã tụt hậu so với năng lực của Mỹ, sau khi các chương trình phát triển máy bay tiêm kích thời chính quyền của Stalin đã đạt được vị thế ngang bằng.

Sự tương đương này đã được chứng minh trong Chiến tranh Triều Tiên, nơi Mỹ và các đồng minh của họ phải đối mặt với thách thức nghiêm trọng trong không chiến chống lại máy bay chiến đấu MiG-15 do Liên Xô chế tạo, khả năng của chúng ngang bằng và nhiều điểm vượt trội so với chiếc phản lực F-86 Sabre tinh nhuệ của Không quân Mỹ.

Sự tương đương này đã được chứng minh trong Chiến tranh Triều Tiên, nơi Mỹ và các đồng minh của họ phải đối mặt với thách thức nghiêm trọng trong không chiến chống lại máy bay chiến đấu MiG-15 do Liên Xô chế tạo, khả năng của chúng ngang bằng và nhiều điểm vượt trội so với chiếc phản lực F-86 Sabre tinh nhuệ của Không quân Mỹ.

Vĩ thanh của sự cân bằng này kéo dài được vài năm trước khi Stalin qua đời, việc này đã được chứng minh qua các cuộc giao tranh giữa các máy bay chiến đấu thế hệ thứ ba của Liên Xô là MiG-21 và F-104 của Mỹ, khi MiG-21 tỏ ra vượt trội F-104 của Mỹ trong các cuộc xung đột giữa Ấn Độ và Pakistan.

Vĩ thanh của sự cân bằng này kéo dài được vài năm trước khi Stalin qua đời, việc này đã được chứng minh qua các cuộc giao tranh giữa các máy bay chiến đấu thế hệ thứ ba của Liên Xô là MiG-21 và F-104 của Mỹ, khi MiG-21 tỏ ra vượt trội F-104 của Mỹ trong các cuộc xung đột giữa Ấn Độ và Pakistan.

Tuy nhiên, sự lãng quên đối với lĩnh vực hàng không quân sự ở Liên Xô đã dần bộc lộ rõ và Mỹ nhanh chóng thể hiện sự vượt trội bằng các loại máy bay thế hệ thứ ba và thứ tư tiên tiến, được đưa vào biên chế vào giữa thập niên 1960 mà Liên Xô không có loại chiến đấu cơ nào thực sự xứng tầm.

Tuy nhiên, sự lãng quên đối với lĩnh vực hàng không quân sự ở Liên Xô đã dần bộc lộ rõ và Mỹ nhanh chóng thể hiện sự vượt trội bằng các loại máy bay thế hệ thứ ba và thứ tư tiên tiến, được đưa vào biên chế vào giữa thập niên 1960 mà Liên Xô không có loại chiến đấu cơ nào thực sự xứng tầm.

Khi đó Không quân Liên Xô vẫn trang bị MiG-17 và MiG-21, hai chiến đấu cơ này nếu so về tính năng kém xa so với F-4E Phantoms của Mỹ; F-4E có phạm vi hoạt động gấp 5 lần, độ bền gấp 4 lần và cảm biến mạnh hơn ít nhất 4 lần.

Khi đó Không quân Liên Xô vẫn trang bị MiG-17 và MiG-21, hai chiến đấu cơ này nếu so về tính năng kém xa so với F-4E Phantoms của Mỹ; F-4E có phạm vi hoạt động gấp 5 lần, độ bền gấp 4 lần và cảm biến mạnh hơn ít nhất 4 lần.

Trong khi theo thống kê của riêng Mỹ, Không quân Mỹ mất khoảng 2,0 máy bay trên 1.000 lần xuất kích trong chiến tranh Triều Tiên; nhưng trong khi tham chiến ở Việt Nam, tỷ lệ này chỉ còn 0,4 trên 1.000 xuất kích. Vì vậy, cục diện đã thay đổi đáng kể kể.

Trong khi theo thống kê của riêng Mỹ, Không quân Mỹ mất khoảng 2,0 máy bay trên 1.000 lần xuất kích trong chiến tranh Triều Tiên; nhưng trong khi tham chiến ở Việt Nam, tỷ lệ này chỉ còn 0,4 trên 1.000 xuất kích. Vì vậy, cục diện đã thay đổi đáng kể kể.

Trong các cuộc chiến tranh Arab-Israel, sau quyết định của Mỹ cung cấp cho Israel các máy bay chiến đấu F-4E từ năm 1967, các khách hàng quốc phòng Arab của Liên Xô, đã tìm kiếm loại máy bay chiến đấu có thể đối địch được với F-4E của Israel; nhưng Liên Xô không thể cung cấp cho đồng minh Arab những máy bay tương đương.

Trong các cuộc chiến tranh Arab-Israel, sau quyết định của Mỹ cung cấp cho Israel các máy bay chiến đấu F-4E từ năm 1967, các khách hàng quốc phòng Arab của Liên Xô, đã tìm kiếm loại máy bay chiến đấu có thể đối địch được với F-4E của Israel; nhưng Liên Xô không thể cung cấp cho đồng minh Arab những máy bay tương đương.

Sau khi lãnh đạo Khrushchev qua đời, Brezhnev thay thế, đã phải điều chỉnh lại chiến lược, tập trung phát triển vũ khí thông thường để bắt kịp Mỹ; đến tận năm 1974, Liên Xô mới có thể cung cấp cho các khách hàng của mình loại chiến đấu cơ MiG-23, có khả năng đối đầu sòng phẳng với F-4E.

Sau khi lãnh đạo Khrushchev qua đời, Brezhnev thay thế, đã phải điều chỉnh lại chiến lược, tập trung phát triển vũ khí thông thường để bắt kịp Mỹ; đến tận năm 1974, Liên Xô mới có thể cung cấp cho các khách hàng của mình loại chiến đấu cơ MiG-23, có khả năng đối đầu sòng phẳng với F-4E.

MiG-23 với những cảm biến và động cơ mạnh hơn nhiều so với bất kỳ máy bay chiến đấu nào của Mỹ và phương Tây khi đó; nhưng trên thực tế, MiG-23 ra đời chậm hơn F-4E đến gần 10 năm. Cũng vào năm 1974, Mỹ đã đưa máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư đầu tiên, là F-14 Tomcat vào biên chế.

MiG-23 với những cảm biến và động cơ mạnh hơn nhiều so với bất kỳ máy bay chiến đấu nào của Mỹ và phương Tây khi đó; nhưng trên thực tế, MiG-23 ra đời chậm hơn F-4E đến gần 10 năm. Cũng vào năm 1974, Mỹ đã đưa máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư đầu tiên, là F-14 Tomcat vào biên chế.

Liên Xô vẫn đi sau Mỹ vài năm trong các chương trình máy bay chiến đấu; với sự ra đời của máy bay chiến đấu F-15 và F-16 của Mỹ, lần lượt vào biên chế năm 1976 và 1978, cung cấp cho nước này máy bay thế hệ thứ tư rẻ hơn F-14 và có thể được xuất khẩu rộng rãi hơn.

Liên Xô vẫn đi sau Mỹ vài năm trong các chương trình máy bay chiến đấu; với sự ra đời của máy bay chiến đấu F-15 và F-16 của Mỹ, lần lượt vào biên chế năm 1976 và 1978, cung cấp cho nước này máy bay thế hệ thứ tư rẻ hơn F-14 và có thể được xuất khẩu rộng rãi hơn.

Mọi cố gắng của Liên Xô đã thu hẹp khoảng cách vào đầu những năm 1980, khi MiG-31 Foxhound đi vào hoạt động năm 1981 và giới thiệu các công nghệ mới mang tính cách mạng như radar mảng pha; công nghệ này không máy bay chiến đấu nào của Mỹ có được, cho đến tận năm 2005, khi F-22 ra đời.

Mọi cố gắng của Liên Xô đã thu hẹp khoảng cách vào đầu những năm 1980, khi MiG-31 Foxhound đi vào hoạt động năm 1981 và giới thiệu các công nghệ mới mang tính cách mạng như radar mảng pha; công nghệ này không máy bay chiến đấu nào của Mỹ có được, cho đến tận năm 2005, khi F-22 ra đời.

MiG-29 và Su-27 của Liên Xô là máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư, được đưa vào trang bị vào năm 1982 và 1985, là đối thủ của F-16 và F-15. Sau khi Liên Xô sụp đổ, Mỹ đã mua lại để thử nghiệm, được các chuyên gia quân sự đánh giá là có khả năng hơn các đối thủ Mỹ thời đó.

MiG-29 và Su-27 của Liên Xô là máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư, được đưa vào trang bị vào năm 1982 và 1985, là đối thủ của F-16 và F-15. Sau khi Liên Xô sụp đổ, Mỹ đã mua lại để thử nghiệm, được các chuyên gia quân sự đánh giá là có khả năng hơn các đối thủ Mỹ thời đó.

Trước khi sụp đổ, Liên Xô cũng đạt được những tiến bộ đáng kể khi bắt đầu phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm, với các chương trình MiG 1.44 và Su-47. Nếu chiến tranh Lạnh còn tồn tại, những máy bay này chắc chắn sẽ là đối thủ của tiêm kích F-22 của Mỹ.

Trước khi sụp đổ, Liên Xô cũng đạt được những tiến bộ đáng kể khi bắt đầu phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm, với các chương trình MiG 1.44 và Su-47. Nếu chiến tranh Lạnh còn tồn tại, những máy bay này chắc chắn sẽ là đối thủ của tiêm kích F-22 của Mỹ.

Liên Xô cuối cùng họ đã kịp thu hẹp khoảng cách, thực tế là bị lùi lại và rơi vào thế bất lợi trong hơn hai thập kỷ, bởi các quyết định sai lầm dưới thời Khrushchev, trong những năm quyết định của Chiến tranh Lạnh; điều này đã gây bất lợi nghiêm trọng cho nền công nghiệp hàng không của Liên Xô.

Liên Xô cuối cùng họ đã kịp thu hẹp khoảng cách, thực tế là bị lùi lại và rơi vào thế bất lợi trong hơn hai thập kỷ, bởi các quyết định sai lầm dưới thời Khrushchev, trong những năm quyết định của Chiến tranh Lạnh; điều này đã gây bất lợi nghiêm trọng cho nền công nghiệp hàng không của Liên Xô.

Sự sụp đổ của Liên Xô năm 1991, đã cho phép Mỹ giành lại vị trí dẫn đầu về công nghệ hàng không, thông qua việc đầu tư liên tục trong những năm 1990 và đầu những năm 2000. Trong thời gian đó, lĩnh vực quốc phòng của Nga phần lớn gặp khó khăn và không thể cạnh tranh với Mỹ như dưới thời Liên Xô. Nguồn ảnh: RBTH.

Sự sụp đổ của Liên Xô năm 1991, đã cho phép Mỹ giành lại vị trí dẫn đầu về công nghệ hàng không, thông qua việc đầu tư liên tục trong những năm 1990 và đầu những năm 2000. Trong thời gian đó, lĩnh vực quốc phòng của Nga phần lớn gặp khó khăn và không thể cạnh tranh với Mỹ như dưới thời Liên Xô. Nguồn ảnh: RBTH.

Những kỷ lục vô tiền khoáng hậu của tiêm kích MiG-21 trong biên chế Không quân Việt Nam. Nguồn: QPVN.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/lien-xo-mac-sai-lam-chien-luoc-tiem-kich-my-vuot-len-dan-dau-1537056.html