Loại gỗ quý hơn vàng ở Việt Nam, giới đại gia ráo riết lùng

Gỗ sưa là một loại gỗ quý hiếm, thuộc nhóm IA theo danh mục thực vật rừng Việt Nam. Loại gỗ này có giá trị kinh tế cao.

Sỗ sưa có tên khoa học là Dalbrgia tonkinensis Prain. Loại gỗ quý hiếm này thuộc nhóm IA quy định tại Nghị định của Chính phủ về quản lý thực vật, động vật rừng nguy cấp quý hiếm. Gỗ sưa được Nhà nước nghiêm cấm khai thác, sử dụng cho mục đích thương mại. Ảnh: Báo Hà Giang.

Sỗ sưa có tên khoa học là Dalbrgia tonkinensis Prain. Loại gỗ quý hiếm này thuộc nhóm IA quy định tại Nghị định của Chính phủ về quản lý thực vật, động vật rừng nguy cấp quý hiếm. Gỗ sưa được Nhà nước nghiêm cấm khai thác, sử dụng cho mục đích thương mại. Ảnh: Báo Hà Giang.

Còn được gọi với những tên khác là trắc thối, huỳnh đàn, huê mộc vàng, gỗ sưa có đặc điểm nổi bật là mùi thơm nhẹ nhàng, vân gỗ đẹp mắt và độ bền cao. Ảnh: Vietnamnet.

Còn được gọi với những tên khác là trắc thối, huỳnh đàn, huê mộc vàng, gỗ sưa có đặc điểm nổi bật là mùi thơm nhẹ nhàng, vân gỗ đẹp mắt và độ bền cao. Ảnh: Vietnamnet.

Sưa là cây ưa sáng, ưa đất sâu, dày và độ ẩm cao. Loại cây này phân bố ở khu vực có độ cao tuyệt đối dưới 500m. Những cây sưa trong tự nhiên thường được tìm thấy trong rừng mưa nhiệt đới và rừng mưa nhiệt đới gió mùa. Ảnh: Vietnamnet.

Sưa là cây ưa sáng, ưa đất sâu, dày và độ ẩm cao. Loại cây này phân bố ở khu vực có độ cao tuyệt đối dưới 500m. Những cây sưa trong tự nhiên thường được tìm thấy trong rừng mưa nhiệt đới và rừng mưa nhiệt đới gió mùa. Ảnh: Vietnamnet.

Việt Nam là một trong số ít quốc gia là nơi phân bố của cây sưa. Sưa có 2 loại gồm: sưa trắng và sưa đỏ. Ảnh: Vietnamnet.

Việt Nam là một trong số ít quốc gia là nơi phân bố của cây sưa. Sưa có 2 loại gồm: sưa trắng và sưa đỏ. Ảnh: Vietnamnet.

Sưa trắng (còn gọi là thàn mát) có hoa trắng muốt, tỏa hương thơm mát, quả to và đốt không có mùi. Trong khi đó, sưa đỏ thân sần sùi hơn sưa trắng, quả kết thành từng chùm và đốt lên có mùi thối nên sưa đỏ còn được gọi là sưa trắc thối. Gỗ của sưa đỏ có giá trị hơn sưa trắng. Ảnh: Vietnamnet.

Sưa trắng (còn gọi là thàn mát) có hoa trắng muốt, tỏa hương thơm mát, quả to và đốt không có mùi. Trong khi đó, sưa đỏ thân sần sùi hơn sưa trắng, quả kết thành từng chùm và đốt lên có mùi thối nên sưa đỏ còn được gọi là sưa trắc thối. Gỗ của sưa đỏ có giá trị hơn sưa trắng. Ảnh: Vietnamnet.

Gỗ sưa cổ thụ mọc trên rừng, trong tự nhiên còn rất ít, thường được người dân ví như "vàng lộ thiên" vì quý hiếm và có giá đắt đỏ. Nhiều đại gia có thể sẵn sàng chi hàng chục tỷ đồng cho tới trăm tỷ đồng để mua được gốc cây sưa hàng chục năm tuổi. Ảnh: Vietnamnet.

Gỗ sưa cổ thụ mọc trên rừng, trong tự nhiên còn rất ít, thường được người dân ví như "vàng lộ thiên" vì quý hiếm và có giá đắt đỏ. Nhiều đại gia có thể sẵn sàng chi hàng chục tỷ đồng cho tới trăm tỷ đồng để mua được gốc cây sưa hàng chục năm tuổi. Ảnh: Vietnamnet.

Từng được xem là loại gỗ “quý tộc”, chỉ có những gia đình vua chúa, quyền thế và giàu có mới có thể sở hữu những đồ dùng làm từ gỗ sưa quý hiếm. Ảnh: Vietnamnet.

Từng được xem là loại gỗ “quý tộc”, chỉ có những gia đình vua chúa, quyền thế và giàu có mới có thể sở hữu những đồ dùng làm từ gỗ sưa quý hiếm. Ảnh: Vietnamnet.

Do gỗ sưa có mùi thơm nhẹ nhàng, vân gỗ đẹp mắt, khi khô không bị nứt, biến dạng, không bị mối mọt nên thường được chế tác làm đồ nội thất cao cấp và các sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Ảnh: Vietnamnet.

Do gỗ sưa có mùi thơm nhẹ nhàng, vân gỗ đẹp mắt, khi khô không bị nứt, biến dạng, không bị mối mọt nên thường được chế tác làm đồ nội thất cao cấp và các sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Ảnh: Vietnamnet.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/loai-go-quy-hon-vang-o-viet-nam-gioi-dai-gia-rao-riet-lung-post1542563.html