Loạt nước xin gia nhập Khối BRICS: Thành công lớn của Nga

Hiện tại số lượng các quốc gia ứng cử viên muốn gia nhập Khối BRICS+ đang tăng một cách chóng mặt.

"Sự phát triển nhanh chóng về quy mô của Khối BRICS (Nhóm các nền kinh tế mới nổi) là công lao của Trung Quốc và Nga, đồng thời là thất bại ngoại giao của Mỹ", hãng tin Bloomberg đưa ra nhận định.

"Sự phát triển nhanh chóng về quy mô của Khối BRICS (Nhóm các nền kinh tế mới nổi) là công lao của Trung Quốc và Nga, đồng thời là thất bại ngoại giao của Mỹ", hãng tin Bloomberg đưa ra nhận định.

Giới phân tích cho rằng rằng nhiều quốc gia ở Nam bán cầu không hài lòng với áp lực từ phía Mỹ nên muốn gia nhập BRIC, khi coi việc liên kết là một biện pháp phòng thủ chống lại các thể chế do phương Tây lãnh đạo.

Giới phân tích cho rằng rằng nhiều quốc gia ở Nam bán cầu không hài lòng với áp lực từ phía Mỹ nên muốn gia nhập BRIC, khi coi việc liên kết là một biện pháp phòng thủ chống lại các thể chế do phương Tây lãnh đạo.

"Tư cách thành viên Khối BRICS sẽ mở ra cơ hội để bày tỏ sự thất vọng ngày càng lớn đối với trật tự thế giới do Mỹ và các đồng minh chi phối".

"Tư cách thành viên Khối BRICS sẽ mở ra cơ hội để bày tỏ sự thất vọng ngày càng lớn đối với trật tự thế giới do Mỹ và các đồng minh chi phối".

"Thực tế hiện nay nhiều cơ cấu kinh tế chủ chốt vẫn nằm dưới sự kiểm soát chặt chẽ của phương Tây, điển hình như Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ Quốc tế", hãng tin Bloomberg khẳng định nhiều quốc gia khó chịu khi phải tuân theo sự điều khiển của Mỹ.

"Thực tế hiện nay nhiều cơ cấu kinh tế chủ chốt vẫn nằm dưới sự kiểm soát chặt chẽ của phương Tây, điển hình như Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ Quốc tế", hãng tin Bloomberg khẳng định nhiều quốc gia khó chịu khi phải tuân theo sự điều khiển của Mỹ.

Sự trỗi dậy của Khối BRICS theo đánh giá là sự thể hiện những nỗ lực thất bại của Mỹ và các đồng minh nhằm cô lập Nga khỏi cộng đồng quốc tế.

Sự trỗi dậy của Khối BRICS theo đánh giá là sự thể hiện những nỗ lực thất bại của Mỹ và các đồng minh nhằm cô lập Nga khỏi cộng đồng quốc tế.

Bất chấp áp lực cực lớn từ Washington, chỉ riêng năm nay, Khối BRICS đã mở rộng gần gấp đôi khi có thêm Iran, Ethiopia, Ai Cập và UAE. Bên cạnh đó, hàng chục quốc gia khác đang nộp đơn xin gia nhập.

Bất chấp áp lực cực lớn từ Washington, chỉ riêng năm nay, Khối BRICS đã mở rộng gần gấp đôi khi có thêm Iran, Ethiopia, Ai Cập và UAE. Bên cạnh đó, hàng chục quốc gia khác đang nộp đơn xin gia nhập.

"Xu hướng thu hút các thành viên BRICS mới ngày càng tăng. Bất chấp nỗ lực của Mỹ và EU nhằm ngăn cản xây dựng quan hệ với Moskva, đại diện 12 nước không thuộc BRICS đã tham gia cuộc họp quốc tế tại Nga trong tháng này", tờ Bloomberg nhấn mạnh.

"Xu hướng thu hút các thành viên BRICS mới ngày càng tăng. Bất chấp nỗ lực của Mỹ và EU nhằm ngăn cản xây dựng quan hệ với Moskva, đại diện 12 nước không thuộc BRICS đã tham gia cuộc họp quốc tế tại Nga trong tháng này", tờ Bloomberg nhấn mạnh.

Không chỉ những đối thủ lâu đời của Mỹ như Cuba và Venezuela, mà cả Bangladesh, Malaysia và thậm chí thành viên NATO như Thổ Nhĩ Kỳ cũng đang thể hiện sự quan tâm đến việc gia nhập BRICS.

Không chỉ những đối thủ lâu đời của Mỹ như Cuba và Venezuela, mà cả Bangladesh, Malaysia và thậm chí thành viên NATO như Thổ Nhĩ Kỳ cũng đang thể hiện sự quan tâm đến việc gia nhập BRICS.

Hiện tại các thành viên thuộc Khối BRICS đã thu gom được lượng dự trữ ngoại hối trị giá lên đến 100 tỷ USD để họ có thể cho nhau vay trong trường hợp khẩn cấp.

Hiện tại các thành viên thuộc Khối BRICS đã thu gom được lượng dự trữ ngoại hối trị giá lên đến 100 tỷ USD để họ có thể cho nhau vay trong trường hợp khẩn cấp.

Bên cạnh đó, Nhóm BRICS còn thành lập Ngân hàng Phát triển Mới có quy mô 33 tỷ USD kể từ năm 2015 để phê duyệt khoản vay cho những dự án cơ sở hạ tầng khác nhau của các thành viên thuộc khối.

Bên cạnh đó, Nhóm BRICS còn thành lập Ngân hàng Phát triển Mới có quy mô 33 tỷ USD kể từ năm 2015 để phê duyệt khoản vay cho những dự án cơ sở hạ tầng khác nhau của các thành viên thuộc khối.

Chưa dừng lại đây, các quốc gia thành viên BRICS sẽ thảo luận về khả năng giới thiệu một loại tiền tệ chung. Vấn đề này sẽ được đưa vào chương trình nghị sự của hội nghị thượng đỉnh lần thứ 15 diễn ra tại Johannesburg vào ngày 22/8.

Chưa dừng lại đây, các quốc gia thành viên BRICS sẽ thảo luận về khả năng giới thiệu một loại tiền tệ chung. Vấn đề này sẽ được đưa vào chương trình nghị sự của hội nghị thượng đỉnh lần thứ 15 diễn ra tại Johannesburg vào ngày 22/8.

Theo các chuyên gia, có hai kịch bản cho sự xuất hiện của một loại tiền tệ mới. Đầu tiên là sự ra đời của một loại tiền tệ siêu quốc gia, dựa trên rổ tiền tệ của các nước BRICS.

Theo các chuyên gia, có hai kịch bản cho sự xuất hiện của một loại tiền tệ mới. Đầu tiên là sự ra đời của một loại tiền tệ siêu quốc gia, dựa trên rổ tiền tệ của các nước BRICS.

Trong trường hợp này, đơn vị dự trữ có thể được sử dụng như một phương tiện thanh toán trong thanh toán quốc tế, bên cạnh các đơn vị thanh toán quốc gia, EU đã có trải nghiệm tương tự, nơi đồng ECU tồn tại vào những năm 1970 - 1990.

Trong trường hợp này, đơn vị dự trữ có thể được sử dụng như một phương tiện thanh toán trong thanh toán quốc tế, bên cạnh các đơn vị thanh toán quốc gia, EU đã có trải nghiệm tương tự, nơi đồng ECU tồn tại vào những năm 1970 - 1990.

Thứ hai là việc phân bổ một trong các loại tiền tệ của những quốc gia BRICS để thanh toán nội khối. Nhưng một số cuộc thảo luận sẽ nảy sinh ở đây, chẳng hạn như trong EAEU, khi tranh cãi đã diễn ra trong nhiều năm.

Thứ hai là việc phân bổ một trong các loại tiền tệ của những quốc gia BRICS để thanh toán nội khối. Nhưng một số cuộc thảo luận sẽ nảy sinh ở đây, chẳng hạn như trong EAEU, khi tranh cãi đã diễn ra trong nhiều năm.

Chẳng hạn, không phải tất cả các quốc gia thuộc liên minh đều có thể đồng ý rằng đồng nhân dân tệ sẽ hoạt động như một loại tiền tệ giữ vai trò quyết định.

Chẳng hạn, không phải tất cả các quốc gia thuộc liên minh đều có thể đồng ý rằng đồng nhân dân tệ sẽ hoạt động như một loại tiền tệ giữ vai trò quyết định.

Tuy còn nhiều khó khăn, nhưng viễn cảnh Khối BRICS sử dụng đồng tiền chung, từ đó thách thức vị thế của đồng đô la Mỹ là viễn cảnh mà Washington chẳng thể bỏ qua.

Tuy còn nhiều khó khăn, nhưng viễn cảnh Khối BRICS sử dụng đồng tiền chung, từ đó thách thức vị thế của đồng đô la Mỹ là viễn cảnh mà Washington chẳng thể bỏ qua.

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/loat-nuoc-xin-gia-nhap-khoi-brics-thanh-cong-lon-cua-nga-post580586.antd