Chiều 31-10, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi của phóng viên liên quan đến việc có thông tin Trung Quốc triển khai các thiết bị quân sự tại đảo Tri Tôn, quần đảo Hoàng Sa (Việt Nam), Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt cho biết:
Ấn Độ và Trung Quốc đã di chuyển hầu hết binh sĩ ra xa khu vực biên giới tranh chấp ở phía bắc dãy Himalaya.
Chiều 31/10, Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao trả lời phóng viên về triển vọng hợp tác của Việt Nam với nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS, cũng như thông tin Việt Nam nằm trong danh sách đối tác của nhóm BRICS.
Bộ Ngoại giao cho biết Việt Nam sẽ nghiên cứu những thông tin về quy chế đối tác của BRICS; đồng thời khẳng định việc Việt Nam tham gia vào các cơ chế hợp tác đa phương ở khu vực và quốc tế luôn được nghiên cứu và xem xét trên cơ sở phù hợp.
Việt Nam hết sức quan ngại về thông tin Trung Quốc triển khai các thiết bị quân sự tại đảo Tri Tôn và mạnh mẽ phản đối mọi hoạt động xâm phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa.
Theo Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao, Việt Nam sẽ nghiên cứu các thông tin về quy chế BRICS và xem xét tham gia các cơ chế phù hợp với lợi ích, điều kiện, khả năng.
Theo Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao, Việt Nam sẽ nghiên cứu các thông tin về quy chế nước của BRICS trên cơ sở phù hợp với lợi ích, điều kiện và khả năng.
Việt Nam mong muốn hợp tác chặt chẽ với chính quyền Hoa Kỳ trong thời gian tới để tiếp tục đưa quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ phát triển vững mạnh, toàn diện, ổn định lâu dài.
Phóng viên nêu câu hỏi về việc Việt Nam nằm trong danh sách các nước đối tác của BRICS và triển vọng hợp tác với khối này.
Việc tham gia vào các cơ chế hợp tác đa phương, khu vực và quốc tế luôn được nghiên cứu và xem xét trên cơ sở phù hợp với lợi ích và điều kiện, khả năng của Việt Nam.
Việt Nam sẽ nghiên cứu các thông tin về quy chế nước đối tác BRICS. Việc Việt Nam xem xét tham gia các cơ chế luôn được nghiên cứu phù hợp với lợi ích, điều kiện, khả năng.
Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt cho biết, Việt Nam sẽ nghiên cứu những thông tin về các quy chế của BRICS. Việc Việt Nam tham gia vào các cơ chế hợp tác đa phương khu vực và quốc tế luôn được nghiên cứu và xem xét trên cơ sở phù hợp với lợi ích, điều kiện và khả năng của Việt Nam.
Việc Việt Nam tham gia các cơ chế đa phương trong khu vực và quốc tế luôn được nghiên cứu trên cơ sở phù hợp với lợi ích, điều kiện và khả năng của Việt Nam, theo đại diện Bộ Ngoại giao.
Chiều 31-10, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo thường kỳ, nhằm cung cấp thông tin và giải đáp các vấn đề báo chí trong và ngoài nước quan tâm.
Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt cho biết, việc Việt Nam tham gia vào các cơ chế hợp tác đa phương trong khu vực và quốc tế luôn được nghiên cứu và xem xét trên cơ sở phù hợp với lợi ích, điều kiện và khả năng của Việt Nam.
Việc tham gia vào các cơ chế hợp tác đa phương khu vực và quốc tế luôn được nghiên cứu và xem xét trên cơ sở phù hợp với lợi ích, điều kiện và khả năng của Việt Nam.
Theo Phó phát ngôn viên Bộ Ngoại giao, Việt Nam sẽ nghiên cứu các thông tin về quy chế BRICS và xem xét tham gia các cơ chế phù hợp với lợi ích, điều kiện, khả năng.
Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị có cuộc gặp Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nga Andrey Rudenko tại Bắc Kinh vào ngày 30/10. Hai bên đã trao đổi các vấn đề liên quan quan hệ song phương cũng như các vấn đề quốc tế và khu vực mà cả hai cùng quan tâm.
Các ngân hàng Ấn Độ đã thận trọng khi thanh toán các giao dịch với khách hàng Nga do nguy cơ phải đối mặt với lệnh trừng phạt thứ cấp của Hoa Kỳ, phái viên của Moscow tại New Delhi cho biết.
Hoạt động tuần tra biên giới dọc theo Đường kiểm soát Thực tế (LAC) trên dãy Himalaya sẽ được nối lại sau bốn năm căng thẳng, khi hai bên hoàn thành quá trình xác minh rút quân của bên còn lại.
Sức hấp dẫn của BRICS không chỉ đến từ tiềm lực kinh tế mà còn từ nguyên tắc không can thiệp và tôn trọng giá trị truyền thống.
Venezuela đã có các hành động liên tiếp để thể hiện sự phản đối tuyên bố của những người đại diện cho chính phủ Brazil về kết quả bầu cử của quốc gia Caribbean này.
Lo ngại về việc phương Tây vũ khí hóa đồng USD, các nước BRICS có nhu cầu ngày càng mãnh liệt về những giải pháp nhằm thay thế đồng bạc xanh.
Thái Lan hôm 30/10 đã chính thức bắt đầu tiến trình kéo dài nhiều năm để gia nhập Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), đặt mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập cao vào năm 2037 bằng cách áp dụng các tiêu chuẩn và thông lệ của các nền kinh tế tiên tiến trên thế giới.
Vừa qua, CEO Cảnh Nguyễn vừa đại diện Việt Nam tại BRICS+ Fashion Summit và ký hiệp ước thành lập Liên đoàn Thời trang Quốc tế BRICS, khẳng định vị thế của Việt Nam trên bản đồ thời trang thế giới.
Những ngày gần đây, dư luận quốc tế tiếp tục chứng kiến rõ nét sự phát triển của Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS), đặc biệt là sự mở rộng tầm ảnh hưởng và sức mạnh kinh tế tiềm năng. Điều này tạo nên những 'tin mừng' đối với một phần thế giới, đồng thời tạo ra nỗi lo bao trùm phần còn lại.
Bộ trưởng Bộ Đầu tư, Thương mại và Công nghiệp Malaysia nhấn mạnh sự hợp tác chặt chẽ giữa các nước thành viên ASEAN sẽ giúp đảm bảo sự ổn định ở khu vực và xây dựng chuỗi cung ứng mạnh mẽ.
Hội nghị thượng đỉnh BRICS vừa diễn ra tại Kazan cho thấy Nga không những không bị cô lập mà còn chứng tỏ khả năng phục hồi ấn tượng về quân sự, kinh tế và ngoại giao trước những thách thức.
Trong những tuần gần đây, giá vàng vẫn liên tục lập kỷ lục mới bất chấp đà đi lên của cả đồng USD và lãi suất trái phiếu Kho bạc Mỹ.
Các chuyên gia nhận định, hội nghị thượng đỉnh BRICS lần thứ 16 vừa diễn ra tại Kazan (Nga) đã đánh dấu một bước tiến mới trong quá trình phát triển cơ chế hợp tác BRICS.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan ngày 28/10 tuyên bố chính sách thúc đẩy quan hệ với các quốc gia thành viên Nhóm BRICS sẽ có lợi cho Ankara ở mọi khía cạnh.
Kazakhstan đã quyết định không nộp đơn xin gia nhập BRICS, nhưng vẫn duy trì mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với tổ chức này. Dù không trở thành thành viên chính thức, Kazakhstan vẫn ủng hộ các sáng kiến của BRICS và sẽ tiếp tục hợp tác với các nước thành viên trong các vấn đề toàn cầu.
Báo TG&VN điểm lại một số hoạt động nổi bật của đối ngoại Việt Nam trong tuần từ 21-28/10.
Ngày 28/10, NATO xác nhận quân đội Triều Tiên đã được gửi đến Nga để hỗ trợ cho cuộc xung đột kéo dài gần ba năm với Ukraine. Một số quân Triều Tiên đã được triển khai tại Kursk - nơi Nga đang cố gắng đẩy lùi cuộc xâm chiếm của Ukraine.
Hội nghị thượng đỉnh BRICS tại Kazan (Nga) vừa qua đã cho thấy tiềm năng và vai trò chiến lược của các quốc gia BRICS trong việc định hình trật tự thế giới mới.
Mặc dù BRICS đang tìm kiếm giải pháp thay thế cho giao dịch bằng đồng USD, các rào cản kỹ thuật, địa chính trị và áp lực từ Mỹ khiến nhiều quốc gia trong khối còn do dự.
Một số quốc gia thuộc thành viên ASEAN đã được mời tham dự Hội nghị Thượng đỉnh BRICS tại Liên bang Nga.
Hội nghị thượng đỉnh nhóm BRICS lần thứ 16 - hội nghị mở rộng với sự tham dự của khoảng 36 quốc gia - diễn ra từ ngày 22 đến 24/10 tại thành phố Kazan cổ kính ở miền trung nước Nga, là một thành công quan trọng mang lại vị thế và uy tín mới cho Tổng thống Vladimir Putin và nước Nga trên trường quốc tế, khẳng định quan điểm một thế giới đa cực và báo hiệu sự 'cáo chung' của chủ nghĩa bá quyền, độc tôn Mỹ và phương Tây...
Giám đốc điều hành của quỹ Bannockburn Global Forex, ông Marc Chandler, cho rằng giá vàng thế giới đang đương đầu với rủi ro sụt giảm.
'Sự bất thường' đó là việc giá vàng vẫn liên tục lập kỷ lục thời gian gần đây, bất chất tỷ giá USD và lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ cùng tăng...
Theo khảo sát hàng tuần mới nhất của Kitco News, tâm lý lạc quan về vàng đã giảm đáng kể trong cả giới chuyên gia và các nhà đầu tư cá nhân. Theo đó, cả hai nhóm đều có kỳ vọng gần giống nhau về diễn biến giá vàng trong ngắn hạn.
Trung Quốc đẩy mạnh dự trữ vàng với mức tăng 10% năm nay, định hướng xây dựng mạng lưới 'ngân hàng vàng' khu vực với mục tiêu đối trọng đồng đô la.