Lý do Malaysia lựa chọn máy bay Pakistan, quay lưng với Ấn Độ

Malaysia đã có cảm tình nhiều hơn khi lựa chọn mẫu máy bay được sản xuất bởi Pakistan, nhưng liệu lựa chọn này có giúp không quân nước này cải thiện sức mạnh trong khu vực?

Malaysia hiện đang xem xét việc mua một loại máy bay chiến đấu một động cơ hạng nhẹ mới để hiện đại hóa lực lượng không quân của mình, với 3 ứng cử viên hàng đầu là F/A-50 của Hàn Quốc, JF-17 của Trung-Pakistan và Tejas của Ấn Độ.

Malaysia hiện đang xem xét việc mua một loại máy bay chiến đấu một động cơ hạng nhẹ mới để hiện đại hóa lực lượng không quân của mình, với 3 ứng cử viên hàng đầu là F/A-50 của Hàn Quốc, JF-17 của Trung-Pakistan và Tejas của Ấn Độ.

Theo một số nguồn tin, lực lượng vũ trang của nước này hiện đang nghiêng về chiến đấu cơ JF-17, loại máy bay có thành tích hoạt động lâu hơn đáng kể, đã được sản xuất với số lượng lớn hơn và đã được vận hành bởi ba quốc gia gồm Pakistan, Myanmar và Nigeria.

Theo một số nguồn tin, lực lượng vũ trang của nước này hiện đang nghiêng về chiến đấu cơ JF-17, loại máy bay có thành tích hoạt động lâu hơn đáng kể, đã được sản xuất với số lượng lớn hơn và đã được vận hành bởi ba quốc gia gồm Pakistan, Myanmar và Nigeria.

Tiêm kích F/A-50 cũng được coi là một ứng cử viên hàng đầu, nhưng chiến đấu cơ Tejas thì không. Các đối thủ khác được cho là đã bị loại là Yak-130 của Nga, Hawk của Anh và Gripen của Mỹ - Thụy Điển. Yak-130 và Hawk có khả năng chiến đấu hạn chế hơn nhiều và không thể bay siêu thanh, trong khi Gripen bị hạn chế một số tính năng khi sử dụng.

Tiêm kích F/A-50 cũng được coi là một ứng cử viên hàng đầu, nhưng chiến đấu cơ Tejas thì không. Các đối thủ khác được cho là đã bị loại là Yak-130 của Nga, Hawk của Anh và Gripen của Mỹ - Thụy Điển. Yak-130 và Hawk có khả năng chiến đấu hạn chế hơn nhiều và không thể bay siêu thanh, trong khi Gripen bị hạn chế một số tính năng khi sử dụng.

JF-17 và Tejas từ lâu đã được coi là hai chương trình máy bay chiến đấu đối thủ của nhau, cả hai đều có nhiều điểm tương đồng bao gồm cả về trọng lượng rất nhẹ, chúng nhỏ hơn cả các máy bay chiến đấu hạng nhẹ tiêu chuẩn như F-16 và J-10 về kích thước.

JF-17 và Tejas từ lâu đã được coi là hai chương trình máy bay chiến đấu đối thủ của nhau, cả hai đều có nhiều điểm tương đồng bao gồm cả về trọng lượng rất nhẹ, chúng nhỏ hơn cả các máy bay chiến đấu hạng nhẹ tiêu chuẩn như F-16 và J-10 về kích thước.

Cả hai đều được thiết kế ưu tiên cho chi phí vận hành thấp và sử dụng động cơ phái sinh, loại động cơ được phát triển cho máy bay chiến đấu hai động cơ trọng lượng trung bình thời Chiến tranh Lạnh, nhưng được sử dụng ở cấu hình một động cơ.

Cả hai đều được thiết kế ưu tiên cho chi phí vận hành thấp và sử dụng động cơ phái sinh, loại động cơ được phát triển cho máy bay chiến đấu hai động cơ trọng lượng trung bình thời Chiến tranh Lạnh, nhưng được sử dụng ở cấu hình một động cơ.

Động cơ của Tejas có nguồn gốc từ máy bay F-18 của Mỹ, trong khi JF-17 sử dụng động cơ lấy từ MiG-29 của Liên Xô, đối thủ cạnh tranh trực tiếp của F-18 Mỹ trong thời chiến tranh Lạnh.

Động cơ của Tejas có nguồn gốc từ máy bay F-18 của Mỹ, trong khi JF-17 sử dụng động cơ lấy từ MiG-29 của Liên Xô, đối thủ cạnh tranh trực tiếp của F-18 Mỹ trong thời chiến tranh Lạnh.

Cả hai máy bay chiến đấu được thiết kế để phục vụ mục tiêu chính là không chiến và được chế tạo để vận hành với chi phí thấp với mức tiêu thụ nhiên liệu hoặc yêu cầu bảo dưỡng tối thiểu.

Cả hai máy bay chiến đấu được thiết kế để phục vụ mục tiêu chính là không chiến và được chế tạo để vận hành với chi phí thấp với mức tiêu thụ nhiên liệu hoặc yêu cầu bảo dưỡng tối thiểu.

Có thể suy đoán được lý do Malaysia ưa thích JF-17 của Pakistan hơn. Máy bay chiến đấu này đã được sản xuất với số lượng lớn hơn và có quá trình phát triển ít gặp khó khăn hơn so với thời gian phát triển của máy bay Tejas.

Có thể suy đoán được lý do Malaysia ưa thích JF-17 của Pakistan hơn. Máy bay chiến đấu này đã được sản xuất với số lượng lớn hơn và có quá trình phát triển ít gặp khó khăn hơn so với thời gian phát triển của máy bay Tejas.

Máy bay chiến đấu của Ấn Độ được đưa vào phục vụ hơn 40 năm sau khi bắt đầu phát triển. JF-17 cũng có sẵn trong nhiều biến thể bao gồm biến thể tấn công và huấn luyện hai chỗ ngồi như JF-17B.

Máy bay chiến đấu của Ấn Độ được đưa vào phục vụ hơn 40 năm sau khi bắt đầu phát triển. JF-17 cũng có sẵn trong nhiều biến thể bao gồm biến thể tấn công và huấn luyện hai chỗ ngồi như JF-17B.

Máy bay phản lực của Trung Quốc-Pakistan cũng tương thích hơn với vũ khí trang bị của hiện đại mà Malaysia hiện đang phụ thuộc vào rất nhiều, trong khi Tejas là loại máy bay đã được phương Tây hóa.

Máy bay phản lực của Trung Quốc-Pakistan cũng tương thích hơn với vũ khí trang bị của hiện đại mà Malaysia hiện đang phụ thuộc vào rất nhiều, trong khi Tejas là loại máy bay đã được phương Tây hóa.

Tejas sử dụng động cơ của Mỹ, đặc biệt là sử dụng hệ thống điện tử hàng không của Israel, đây là một nhược điểm lớn đối với một quốc gia Hồi giáo như Malaysia - vốn không ưa người Israel.

Tejas sử dụng động cơ của Mỹ, đặc biệt là sử dụng hệ thống điện tử hàng không của Israel, đây là một nhược điểm lớn đối với một quốc gia Hồi giáo như Malaysia - vốn không ưa người Israel.

Tejas cũng tốn kém hơn đáng kể để sản xuất do dây chuyền sản xuất kém hiệu quả hơn và chi phí rất cao của các bộ phận linh kiện từ Mỹ và Israel mà nó phụ thuộc vào.

Tejas cũng tốn kém hơn đáng kể để sản xuất do dây chuyền sản xuất kém hiệu quả hơn và chi phí rất cao của các bộ phận linh kiện từ Mỹ và Israel mà nó phụ thuộc vào.

Các biến thể mới nhất của Tejas đặc biệt có lợi thế về radar vượt trội so với JF-17 Block 2. Tuy nhiên biến thể JF-17 Block 3 sắp tới dự kiến sẽ được sản xuất hàng loạt vào cuối năm 2023 và sẽ có hiệu suất vượt trội hơn hẳn.

Các biến thể mới nhất của Tejas đặc biệt có lợi thế về radar vượt trội so với JF-17 Block 2. Tuy nhiên biến thể JF-17 Block 3 sắp tới dự kiến sẽ được sản xuất hàng loạt vào cuối năm 2023 và sẽ có hiệu suất vượt trội hơn hẳn.

Trong số các tính năng vượt trội của JF-17 Block 3, nổi bật nhất là khả năng tích hợp radar AESA, tên lửa không đối không PL-15 của Trung Quốc, động cơ cải tiến và hệ thống điện tử hàng không thế hệ thứ năm.

Trong số các tính năng vượt trội của JF-17 Block 3, nổi bật nhất là khả năng tích hợp radar AESA, tên lửa không đối không PL-15 của Trung Quốc, động cơ cải tiến và hệ thống điện tử hàng không thế hệ thứ năm.

Cuối cùng, dù chọn loại máy bay chiến đấu nào thì máy bay mới cũng chỉ là lực lượng thứ yếu, trong khi phi đội không quân Malaysia với lực lượng tinh nhuệ vẫn gồm các máy bay chiến đấu hạng nặng Su-30MKA của Nga. Ngoài ra, nước này đặc biệt quan tâm đến máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo Su-57 hiện đại hơn. Nguồn ảnh: Pinterest.

Cuối cùng, dù chọn loại máy bay chiến đấu nào thì máy bay mới cũng chỉ là lực lượng thứ yếu, trong khi phi đội không quân Malaysia với lực lượng tinh nhuệ vẫn gồm các máy bay chiến đấu hạng nặng Su-30MKA của Nga. Ngoài ra, nước này đặc biệt quan tâm đến máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo Su-57 hiện đại hơn. Nguồn ảnh: Pinterest.

Ấn Độ giới thiệu chiến đấu cơ Tejas - chiến đấu cơ nội địa tốt nhất quốc gia này từng chế tạo thành công. Nguồn: Nigel Woolley.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/ly-do-malaysia-lua-chon-may-bay-pakistan-quay-lung-voi-an-do-1525719.html