Mãnh tướng bí ẩn nào của Lưu Bị có địa vị cao hơn Quan Vũ?

Dưới trướng Lưu Bị có rất nhiều nhân tài ở nhiều lĩnh vực. Trong số này, một mãnh tướng bí ẩn lập được công lớn cho Lưu Bị. Thậm chí địa vị được cho là cao hơn cả Quan Vũ, Trương Phi. Người này là ai?

Thời Tam quốc có lớp lớp nhân tài xuất chúng xuất hiện. Tào Tháo, Tôn Quyền và Lưu Bị đã chiêu mộ được nhiều văn nhân, võ tướng để gây dựng sự nghiệp, thực hiện tham vọng thống nhất thiên hạ. Trong đó, Lưu Bị đã thành công thu phục được nhiều nhân tài về làm việc cho mình như: Gia Cát Lượng, Pháp Chính, Bàng Thống, Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân...

Thời Tam quốc có lớp lớp nhân tài xuất chúng xuất hiện. Tào Tháo, Tôn Quyền và Lưu Bị đã chiêu mộ được nhiều văn nhân, võ tướng để gây dựng sự nghiệp, thực hiện tham vọng thống nhất thiên hạ. Trong đó, Lưu Bị đã thành công thu phục được nhiều nhân tài về làm việc cho mình như: Gia Cát Lượng, Pháp Chính, Bàng Thống, Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân...

Dưới trướng Lưu Bị có một mãnh tướng bí ẩn ít được sử gia nhắc đến. Thế nhưng, người này đã lập được công lớn cho Lưu Bị, thậm chí địa vị được cho là cao hơn cả Quan Vũ, Trương Phi.

Dưới trướng Lưu Bị có một mãnh tướng bí ẩn ít được sử gia nhắc đến. Thế nhưng, người này đã lập được công lớn cho Lưu Bị, thậm chí địa vị được cho là cao hơn cả Quan Vũ, Trương Phi.

Mãnh tướng bí ẩn đó là Trần Đáo (chưa rõ năm sinh và năm mất), tự là Thúc Chí. Ông là người của quận Nhữ Nam, Dự Châu. Theo một số ghi chép trong chính sử, Lưu Bị cũng có một đội tinh binh với tên gọi là Bạch Nhị binh. Nhiệm vụ của đội quân này là bảo vệ sự an toàn cho Lưu Bị.

Mãnh tướng bí ẩn đó là Trần Đáo (chưa rõ năm sinh và năm mất), tự là Thúc Chí. Ông là người của quận Nhữ Nam, Dự Châu. Theo một số ghi chép trong chính sử, Lưu Bị cũng có một đội tinh binh với tên gọi là Bạch Nhị binh. Nhiệm vụ của đội quân này là bảo vệ sự an toàn cho Lưu Bị.

Võ tướng Trần Đáo được Lưu Bị tin tưởng, giao cho trọng trách thống lĩnh Bạch Nhị binh. Theo đó, Trần Đáo cùng với các tinh binh trong Bạch Nhị binh luôn âm thầm đi theo bảo vệ Lưu Bị.

Võ tướng Trần Đáo được Lưu Bị tin tưởng, giao cho trọng trách thống lĩnh Bạch Nhị binh. Theo đó, Trần Đáo cùng với các tinh binh trong Bạch Nhị binh luôn âm thầm đi theo bảo vệ Lưu Bị.

Một trong những chiến công lớn của Trần Đáo là giúp Lưu Bị có thể rút lui an toàn về thành Bạch Đế sau khi trúng kế hỏa công của Lục Tốn - tướng của Đông Ngô, dẫn đến thất bại nặng nề ở Di Lăng vào tháng 8/222.

Một trong những chiến công lớn của Trần Đáo là giúp Lưu Bị có thể rút lui an toàn về thành Bạch Đế sau khi trúng kế hỏa công của Lục Tốn - tướng của Đông Ngô, dẫn đến thất bại nặng nề ở Di Lăng vào tháng 8/222.

Do làm nhiệm vụ bí mật bảo vệ Lưu Bị nên mãnh tướng Trần Đáo hiếm khi lộ mặt hoặc tiết lộ thân phận. Điều này cũng đồng nghĩa với việc, ông không thể đảm nhận chức vụ lớn trong triều nhằm giữ kín danh tính để bảo vệ chu toàn cho Lưu Bị. Do đó, rất ít người biết đến Trần Đáo.

Do làm nhiệm vụ bí mật bảo vệ Lưu Bị nên mãnh tướng Trần Đáo hiếm khi lộ mặt hoặc tiết lộ thân phận. Điều này cũng đồng nghĩa với việc, ông không thể đảm nhận chức vụ lớn trong triều nhằm giữ kín danh tính để bảo vệ chu toàn cho Lưu Bị. Do đó, rất ít người biết đến Trần Đáo.

Dù không thể thăng quan tiến chức, giữ vị trí cao trong quân đội nhưng tài năng của Trần Đáo được Lưu Bị đánh giá cao, hết mực tin tưởng mãnh tướng này có thể bảo vệ tính mạng cho mình.

Dù không thể thăng quan tiến chức, giữ vị trí cao trong quân đội nhưng tài năng của Trần Đáo được Lưu Bị đánh giá cao, hết mực tin tưởng mãnh tướng này có thể bảo vệ tính mạng cho mình.

Từ đây, nhiều sử gia nhận định, Trần Đáo có địa vị và vai trò cao hơn cả hổ tướng Quan Vũ, Trương Phi. Năm 223, sau khi Lưu Bị qua đời, con trai ông là Lưu Thiện kế vị. Do Lưu Thiện còn nhỏ tuổi nên mọi chuyện lớn nhỏ trong triều đình Thục Hán do Gia Cát Lượng xử lý.

Từ đây, nhiều sử gia nhận định, Trần Đáo có địa vị và vai trò cao hơn cả hổ tướng Quan Vũ, Trương Phi. Năm 223, sau khi Lưu Bị qua đời, con trai ông là Lưu Thiện kế vị. Do Lưu Thiện còn nhỏ tuổi nên mọi chuyện lớn nhỏ trong triều đình Thục Hán do Gia Cát Lượng xử lý.

Thừa tướng Gia Cát Lượng đã sắp xếp lại vị trí cho một số văn võ bá quan trong triều. Trong số này, Trần Đáo được phong làm Vĩnh An đô đốc, Chinh Tây tướng quân, được phong Đình hầu và dưới quyền của Lý Nghiêm.

Thừa tướng Gia Cát Lượng đã sắp xếp lại vị trí cho một số văn võ bá quan trong triều. Trong số này, Trần Đáo được phong làm Vĩnh An đô đốc, Chinh Tây tướng quân, được phong Đình hầu và dưới quyền của Lý Nghiêm.

Theo ghi chép trong Lý Nguyên truyện, vào năm Kiến Hưng thứ 4 (tức năm 226), Gia Cát Lượng dẫn quân ra Hán Trung. Khi ấy, Lý Nghiêm được giao việc hậu cần nên đến đóng binh ở Giang Châu, giao cho Hộ quân Trần Đáo trấn thủ Vĩnh An. Điều này cho thấy Khổng Minh ghi nhận công lao của Trần Đáo và coi trọng võ tướng luôn âm thầm cống hiến vì nhà Thục Hán. Võ tướng này được cho là qua đời sau năm 247.

Theo ghi chép trong Lý Nguyên truyện, vào năm Kiến Hưng thứ 4 (tức năm 226), Gia Cát Lượng dẫn quân ra Hán Trung. Khi ấy, Lý Nghiêm được giao việc hậu cần nên đến đóng binh ở Giang Châu, giao cho Hộ quân Trần Đáo trấn thủ Vĩnh An. Điều này cho thấy Khổng Minh ghi nhận công lao của Trần Đáo và coi trọng võ tướng luôn âm thầm cống hiến vì nhà Thục Hán. Võ tướng này được cho là qua đời sau năm 247.

Mời độc giả xem video: Mê mẩn khu phố ở Trung Quốc ngập tràn thú nhồi bông gấu trúc.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/manh-tuong-bi-an-nao-cua-luu-bi-co-dia-vi-cao-hon-quan-vu-1898928.html