Máy bay Nga thả 'siêu bom', Lữ đoàn 47 của Ukraine tổn thất nặng nề

Máy bay chiến đấu Su-34 của Nga thả bom trúng sở chỉ huy của Lữ đoàn bộ binh cơ giới 47 của Ukraine vừa chuyển đến Sumy nhằm tăng viện cho khu vực Kursk; Challenger 2, HIMARS, IRIS-T của phương Tây đã bị thiêu rụi.

Đã hơn hai tuần kể từ khi Quân đội Ukraine xâm chiếm tỉnh Kursk của Nga. Trong giai đoạn này, Quân đội Ukraine đã cố gắng hết sức để tiếp tục tiến lên, kiểm soát nhiều lãnh thổ Nga hơn để giành được lợi thế thương lượng với Moscow. Tuy nhiên, tình hình đã bắt đầu phát triển theo chiều hướng cực kỳ bất lợi cho Ukraine.

Đã hơn hai tuần kể từ khi Quân đội Ukraine xâm chiếm tỉnh Kursk của Nga. Trong giai đoạn này, Quân đội Ukraine đã cố gắng hết sức để tiếp tục tiến lên, kiểm soát nhiều lãnh thổ Nga hơn để giành được lợi thế thương lượng với Moscow. Tuy nhiên, tình hình đã bắt đầu phát triển theo chiều hướng cực kỳ bất lợi cho Ukraine.

Cách đây vài ngày, Bộ Quốc phòng Nga đưa tin hai thông tin đáng chú ý. Một là Quân đội Nga chọc thủng tuyến phòng thủ ở thị trấn New York, thuộc phía tây tỉnh Donetsk của Ukraine và tràn ngập thị trấn chiến lược này.

Cách đây vài ngày, Bộ Quốc phòng Nga đưa tin hai thông tin đáng chú ý. Một là Quân đội Nga chọc thủng tuyến phòng thủ ở thị trấn New York, thuộc phía tây tỉnh Donetsk của Ukraine và tràn ngập thị trấn chiến lược này.

Thứ hai là máy bay chiến đấu ném bom Su-34 của Lực lượng Không quân chiến thuật Nga sử dụng bom lượn có điều khiển, tấn công vào sở chỉ huy và kho đạn của Lữ đoàn bộ binh cơ giới độc lập 47, tiêu diệt nhiều sĩ quan chỉ huy và binh sĩ của Lữ đoàn 47.

Thứ hai là máy bay chiến đấu ném bom Su-34 của Lực lượng Không quân chiến thuật Nga sử dụng bom lượn có điều khiển, tấn công vào sở chỉ huy và kho đạn của Lữ đoàn bộ binh cơ giới độc lập 47, tiêu diệt nhiều sĩ quan chỉ huy và binh sĩ của Lữ đoàn 47.

Hai tin xấu nối tiếp nhau ập đến, giáng một đòn nặng nề vào tình thế chiến đấu của Quân đội Ukraine. Quân đội Nga tiến vào thị trấn New York, đồng nghĩa với việc tuyến phòng thủ New York - Toretsk mà Quân đội Ukraine đã dày công xây dựng suốt mười năm qua kể từ năm 2014 đã bị xuyên thủng, để Nga có thể chiếm hoàn toàn Donetsk.

Hai tin xấu nối tiếp nhau ập đến, giáng một đòn nặng nề vào tình thế chiến đấu của Quân đội Ukraine. Quân đội Nga tiến vào thị trấn New York, đồng nghĩa với việc tuyến phòng thủ New York - Toretsk mà Quân đội Ukraine đã dày công xây dựng suốt mười năm qua kể từ năm 2014 đã bị xuyên thủng, để Nga có thể chiếm hoàn toàn Donetsk.

Giữa lúc “nước sôi, lửa bỏng”, Lữ đoàn bộ binh cơ giới 47, được ví là “nắm đấm chủ lực” của Quân đội Ukraine, được tăng cường cho mặt trận Kursk. Khi đến khu vực trú quân bí mật tại Sumy, ngay lập tức bị lực lượng trinh sát của Nga phát hiện và hai quả bom lượn có điều khiển lập tức đánh trúng sở chỉ huy và kho đạn, gây thiệt hại nặng cho lữ đoàn.

Giữa lúc “nước sôi, lửa bỏng”, Lữ đoàn bộ binh cơ giới 47, được ví là “nắm đấm chủ lực” của Quân đội Ukraine, được tăng cường cho mặt trận Kursk. Khi đến khu vực trú quân bí mật tại Sumy, ngay lập tức bị lực lượng trinh sát của Nga phát hiện và hai quả bom lượn có điều khiển lập tức đánh trúng sở chỉ huy và kho đạn, gây thiệt hại nặng cho lữ đoàn.

Cách đây cũng không lâu, Quân đội Nga còn sử dụng bom hạng nặng FAB-3000 để tấn công các vị trí của Quân đội Ukraine ở khu vực biên giới Sumy. Điều này cho thấy, Quân đội Nga không hề e ngại khi sử dụng cả bom hạng nặng để tấn công các cứ điểm không phải là quá kiên cố của Quân đội Ukraine.

Cách đây cũng không lâu, Quân đội Nga còn sử dụng bom hạng nặng FAB-3000 để tấn công các vị trí của Quân đội Ukraine ở khu vực biên giới Sumy. Điều này cho thấy, Quân đội Nga không hề e ngại khi sử dụng cả bom hạng nặng để tấn công các cứ điểm không phải là quá kiên cố của Quân đội Ukraine.

Quân đội Nga cũng đang sử dụng các đòn tấn công có độ chính xác cao để phá hủy vũ khí mà phương Tây viện trợ cho Ukraine, được sử dụng ở khu vực Kursk của Nga. Trang web Bulgaria Military đã giành một số bài viết về vũ khí phương Tây, vốn được quảng cáo là “bất khả xâm phạm”, đã bị phá hủy như thế nào.

Quân đội Nga cũng đang sử dụng các đòn tấn công có độ chính xác cao để phá hủy vũ khí mà phương Tây viện trợ cho Ukraine, được sử dụng ở khu vực Kursk của Nga. Trang web Bulgaria Military đã giành một số bài viết về vũ khí phương Tây, vốn được quảng cáo là “bất khả xâm phạm”, đã bị phá hủy như thế nào.

Tổn thất đáng kể nhất đối với NATO là loại xe tăng Challenger 2 của Anh. Tổn thất nặng nề đến mức một số tờ báo của Anh (từ The Sun đến Sunday Times) đã đăng những bức ảnh lên trang nhất: một tháp pháo nhàu nát và nòng của một chiếc xe tăng bị phá hủy.

Tổn thất đáng kể nhất đối với NATO là loại xe tăng Challenger 2 của Anh. Tổn thất nặng nề đến mức một số tờ báo của Anh (từ The Sun đến Sunday Times) đã đăng những bức ảnh lên trang nhất: một tháp pháo nhàu nát và nòng của một chiếc xe tăng bị phá hủy.

Anh đã cung cấp cho Ukraine 14 xe tăng Challenger 2 (tương đương 1 đại đội) vào tháng 3/2023 và được biên chế cho Lữ đoàn tấn xung kích đường không số 82 của Ukraine. Cùng với Lữ đoàn bộ binh cơ giới 47, Lữ đoàn xung kích đường không 82 là hai đơn vị chủ lực manh nhất của Quân đội Ukraine và đều tham gia vào chiến dịch phản công mùa hè năm 2023.

Anh đã cung cấp cho Ukraine 14 xe tăng Challenger 2 (tương đương 1 đại đội) vào tháng 3/2023 và được biên chế cho Lữ đoàn tấn xung kích đường không số 82 của Ukraine. Cùng với Lữ đoàn bộ binh cơ giới 47, Lữ đoàn xung kích đường không 82 là hai đơn vị chủ lực manh nhất của Quân đội Ukraine và đều tham gia vào chiến dịch phản công mùa hè năm 2023.

Xe tăng Challenger 2 ra quân chiến đấu lần đầu trên chiến trường Ukraine vào tháng 9/2023, trên hướng mặt trận Zaporozhye. Nhưng ngay trong trận đầu ra quân, chiếc Challenger 2 xấu số bị tên lửa chống tăng có điều khiển Kornet của Nga phá hủy, khiến Anh cấm Ukraine tiếp tục sử dụng xe tăng Challenger 2 chiến đấu, do lo ngại ảnh hưởng đến danh tiếng.

Xe tăng Challenger 2 ra quân chiến đấu lần đầu trên chiến trường Ukraine vào tháng 9/2023, trên hướng mặt trận Zaporozhye. Nhưng ngay trong trận đầu ra quân, chiếc Challenger 2 xấu số bị tên lửa chống tăng có điều khiển Kornet của Nga phá hủy, khiến Anh cấm Ukraine tiếp tục sử dụng xe tăng Challenger 2 chiến đấu, do lo ngại ảnh hưởng đến danh tiếng.

Các chuyên gia cho rằng, việc chiếc Challenger 2 bị phá hủy bởi tên lửa Kornet, chứ không phải bởi loại vũ khí chống tăng nặng hơn, ngay lập tức làm dấy lên nghi ngờ về khả năng sống sót của chiếc xe tăng được ca ngợi quá mức. Hơn nữa, Challenger 2 được quảng cáo là loại xe tăng mới duy nhất, được đưa vào sử dụng ở phương Tây sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc.

Các chuyên gia cho rằng, việc chiếc Challenger 2 bị phá hủy bởi tên lửa Kornet, chứ không phải bởi loại vũ khí chống tăng nặng hơn, ngay lập tức làm dấy lên nghi ngờ về khả năng sống sót của chiếc xe tăng được ca ngợi quá mức. Hơn nữa, Challenger 2 được quảng cáo là loại xe tăng mới duy nhất, được đưa vào sử dụng ở phương Tây sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc.

Tuy nhiên Quân đội Ukraine vẫn tiếp tục sử dụng số xe tăng Challenger 2 còn lại tại mặt trận Kursk, chiếc Challenger 2 thứ hai bị UAV tự sát Lancet của Nga phá hủy. Và 4 ngày trước khi chiếc Challenger 2 thứ hai bị phá hủy, UAV tự sát Lancet cũng đã đã tiêu diệt xe tăng M1A1 Abrams của Mỹ.

Tuy nhiên Quân đội Ukraine vẫn tiếp tục sử dụng số xe tăng Challenger 2 còn lại tại mặt trận Kursk, chiếc Challenger 2 thứ hai bị UAV tự sát Lancet của Nga phá hủy. Và 4 ngày trước khi chiếc Challenger 2 thứ hai bị phá hủy, UAV tự sát Lancet cũng đã đã tiêu diệt xe tăng M1A1 Abrams của Mỹ.

Một sự thật nữa về xe tăng Challenger 2, đó là không giống như xe tăng M1A1 Abrams bị Mỹ hạ cấp trước khi chuyển sang Ukraine, Quân đội Anh đã gửi thẳng xe tăng Challenger 2 từ kho dự trữ của mình. Vì vậy, nếu một chiếc xe tăng của Anh rơi vào tay Nga, thì bí mật quân sự của Anh sẽ bị Nga nắm được.

Một sự thật nữa về xe tăng Challenger 2, đó là không giống như xe tăng M1A1 Abrams bị Mỹ hạ cấp trước khi chuyển sang Ukraine, Quân đội Anh đã gửi thẳng xe tăng Challenger 2 từ kho dự trữ của mình. Vì vậy, nếu một chiếc xe tăng của Anh rơi vào tay Nga, thì bí mật quân sự của Anh sẽ bị Nga nắm được.

Ngoài xe tăng Challenger 2 và M1A1 Abrams, thì một số bệ phóng tên lửa cơ động cao HIMARS MLRS, bệ phóng tên lửa phòng không Patriot, radar AN/MPQ-65 và kíp chiến đấu của hệ thống tên lửa phòng không IRIS-T của Ukraine, đã bị Quân đội Nga phá ở vùng Sumy, đặc biệt là khu vực thành phố Lebedin gần biên giới.

Ngoài xe tăng Challenger 2 và M1A1 Abrams, thì một số bệ phóng tên lửa cơ động cao HIMARS MLRS, bệ phóng tên lửa phòng không Patriot, radar AN/MPQ-65 và kíp chiến đấu của hệ thống tên lửa phòng không IRIS-T của Ukraine, đã bị Quân đội Nga phá ở vùng Sumy, đặc biệt là khu vực thành phố Lebedin gần biên giới.

Bulgaria Military viết rằng, việc Ukraine mất một hệ thống phòng không IRIS-T sẽ làm suy yếu đáng kể khả năng phòng không của Ukraine. Kể từ khi được Đức viện trợ các hệ thống IRIS-T, vũ khí này đã được sử dụng để săn các máy bay chiến đấu Su-34, Su-25 và Su-35 của Nga ở khu vực chiến tuyến.

Bulgaria Military viết rằng, việc Ukraine mất một hệ thống phòng không IRIS-T sẽ làm suy yếu đáng kể khả năng phòng không của Ukraine. Kể từ khi được Đức viện trợ các hệ thống IRIS-T, vũ khí này đã được sử dụng để săn các máy bay chiến đấu Su-34, Su-25 và Su-35 của Nga ở khu vực chiến tuyến.

Phía Ukraine đã nhiều lần tuyên bố rằng, hệ thống phòng không IRIS-T có hiệu quả chiến đấu rất cao, đã bắn hạ nhiều máy bay Nga tham gia tấn công mặt đất. Và việc phá hủy hệ thống IRIS-T của Nga là thành tích tốt của Quân đội Nga. Chính Nga cũng khẳng định, IRIS-T rất nguy hiểm, vì nó có thể nhanh chóng thay đổi hướng, đánh chặn hiệu quả các mục tiêu nhanh và cơ động.

Phía Ukraine đã nhiều lần tuyên bố rằng, hệ thống phòng không IRIS-T có hiệu quả chiến đấu rất cao, đã bắn hạ nhiều máy bay Nga tham gia tấn công mặt đất. Và việc phá hủy hệ thống IRIS-T của Nga là thành tích tốt của Quân đội Nga. Chính Nga cũng khẳng định, IRIS-T rất nguy hiểm, vì nó có thể nhanh chóng thay đổi hướng, đánh chặn hiệu quả các mục tiêu nhanh và cơ động.

Tên lửa IRIS-T có nhiều loại khác nhau, nhưng đều được cải tiến từ tên lửa không đối không, có thể phóng từ mặt đất và đều được dẫn đường tự động. Tầm bắn của tên lửa IRIS-T khác nhau tùy thuộc vào loại và phương pháp phóng, tầm bắn tên lửa tối đa đạt 40 km. Việc mất đi một hệ thống phòng không như vậy là điều vô cùng đau đớn đối với người Ukraine. (Nguồn ảnh: The Sun, X, Ukrinform, TASS).

Tên lửa IRIS-T có nhiều loại khác nhau, nhưng đều được cải tiến từ tên lửa không đối không, có thể phóng từ mặt đất và đều được dẫn đường tự động. Tầm bắn của tên lửa IRIS-T khác nhau tùy thuộc vào loại và phương pháp phóng, tầm bắn tên lửa tối đa đạt 40 km. Việc mất đi một hệ thống phòng không như vậy là điều vô cùng đau đớn đối với người Ukraine. (Nguồn ảnh: The Sun, X, Ukrinform, TASS).

Tiến Minh (Theo svpressa.ru)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/may-bay-nga-tha-sieu-bom-lu-doan-47-cua-ukraine-ton-that-nang-ne-2024477.html