Bộ Tư pháp Mỹ đang yêu cầu hãng Saab của Thụy Điển cung cấp thông tin để điều tra xem có hành vi gian lận trong thương vụ bán 36 chiếc JAS-39 Gripen E/F trị giá 5,4 tỷ đô la cho Brazil hay không.
Hôm 7/10, một thỏa thuận bổ sung để mua thêm tổ hợp phòng không IRIS-T được Bulgaria ký kết với ngành công nghiệp quốc phòng Đức.
Việc Nga tấn công UAV vào Ukraine mỗi ngày thể hiện những tính toán chiến lược của nước này.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz trong cuộc hội đàm với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky hôm 11/10 đã công bố gói viện trợ mới phương Tây dành cho Kiev.
Phóng viên TTXVN tại Moskva dẫn nguồn hãng thông tấn TASS cho biết Đức đã cung cấp cho Ukraine gói hỗ trợ quân sự trị giá 600 triệu euro như đã cam kết trước đó.
Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Rustem Umerov tuyên bố máy bay chiến đấu Mirage 2000 mà Pháp cam kết viện trợ cho Ukraine sẽ giúp nước này chiếm ưu thế trên không so với lực lượng Nga.
Đức vừa cam kết chuyển giao 17 hệ thống phòng không IRIS-T cho Ukraine trong bối cảnh Nga tăng cường không kích.
Quân sự thế giới hôm nay (5-10-2024) có những nội dung sau: Vì sao Estonia chưa thể mua hệ thống phòng không Patriot trong vòng 10 đến 15 năm tới? LIG Nex1 trình làng các giải pháp tiên tiến cho UAV tại KADEX 2024; Argentina đàm phán mua tàu ngầm lớp Scorpene từ Pháp.
Bộ tư lệnh Không quân phía Tây của Ukraine ngày 25/9 đã công bố video về cuộc tập trận bắn đạn thật với sự tham gia của hệ thống phòng không Skynex do Đức cung cấp.
Đức đã chuyển giao một gói viện trợ quân sự mới cho Ukraine, trong đó bao gồm 22 xe tăng Leopard 1A5 và hơn 60.000 viên đạn 155mm.
Kế hoạch do Quân đội Đức công bố nhằm đẩy lùi đối thủ lớn tiềm tàng đang gây ra rất nhiều tranh cãi.
Hệ thống tên lửa phòng không IRIS-T sẽ được Đức cung cấp cho Ukraine với số lượng lớn chưa từng có.
Bulgaria vừa công bố quyết định mua hệ thống phòng không IRIS-T SLM từ Đức thay vì hệ thống Patriot của Mỹ, một bước đi bất ngờ và đầy tranh cãi.
Theo Thông tấn xã Bulgaria, Bộ trưởng Quốc phòng Bulgaria, Atanas Zapryanov và người đồng cấp Đức, Boris Pistorius, đã ký một thỏa thuận về việc mua chung các hệ thống tên lửa IRIS-T theo Biên bản ghi nhớ về việc mua chung các hệ thống phòng không trên bộ trong khuôn khổ Sáng kiến Sky Shield của Châu Âu.
Sau khi chuyển giao một số hệ thống cho Ukraine, quân đội Đức đã chính thức đưa hệ thống phòng không Iris-T đầu tiên vào sử dụng trên lãnh thổ, là một phần trong kế hoạch củng cố hệ thống phòng thủ của Đức và châu Âu.
Tạp chí Spiegel của Đức đưa tin Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky sẽ tham gia cuộc họp của nhóm Ramstein gồm các quốc gia cung cấp vũ khí cho Ukraine.
Trang Kyiv Independent đưa tin thành phố Lviv vừa bị không kích vào rạng sáng 4.9, khiến ít nhất 7 người thiệt mạng và 64 người khác bị thương.
Ngày 4/9, quân đội Đức đã đưa hệ thống phòng không Iris-T đầu tiên vào hoạt động trên lãnh thổ nước này.
Quan chức Đức tiết lộ nước này đã đặt hàng 17 hệ thống phòng không IRIS-T với các phiên bản khác nhau cho Ukraine.
Quân đội Đức đã đưa hệ thống phòng không Iris-T đầu tiên vào sử dụng trên lãnh thổ nước này sau khi chuyển giao một số hệ thống cho Ukraine.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã đến thăm một căn cứ quân sự ở miền Bắc. Tại đây ông tuyên bố Đức sẽ không cắt giảm viện trợ quân sự cho Ukraine.
Người phát ngôn của lực lượng Hải quân Ukraine, ông Dmytro Pletenchuk cho biết, Nga đang sử dụng tất cả các hệ thống phòng không sẵn có, trong đó có S-500, S-400, S-300 và Pantsir-S1 để bảo vệ cầu Crimea.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz hôm 4/9 tuyên bố Berlin đã đặt mua 17 hệ thống phòng không IRIS-T cho Ukraine.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz khẳng định Đức sẽ không từ bỏ hỗ trợ Ukraine trong cuộc xung đột với Nga, đồng thời cam kết viện trợ Kiev thêm nhiều bệ phóng tên lửa phòng không.
Ngày 4/9, quân đội Đức chính thức đưa hệ thống phòng không Iris-T đầu tiên vào sử dụng trên lãnh thổ sau khi chuyển giao một số hệ thống cho Ukraine.
Quân đội Đức đã đặt hàng 6 hệ thống Iris-T SLM với tổng chi phí là 950 triệu euro ( hơn 1 tỷ USD) từ nhà sản xuất Diehl Defence và dự kiến bàn giao đầy đủ vào tháng 5/2027.
Không quân Hoàng gia Thái Lan (RTAF) quyết định chọn tiêm kích 'Điểu sư' SAAB Gripen-E để thay thế phi đội F-16A/B đã cũ của mình.
Tên lửa P-800 Oniks (bản xuất khẩu có tên Yakhont) chính là anh em với loại PJ-10 BrahMos do Ấn Độ chế tạo, vũ khí trên đã có màn thể hiện ấn tượng trên chiến trường Ukraine.
Quân đội Thái Lan đã quyết định chọn máy bay chiến đấu Gripen-E/F của Thụy Điển để đưa vào trang bị, dự kiến thương vụ sẽ được ký kết vào năm sau.
Hệ thống phòng không Ukraine với các tổ hợp nổi tiếng như Patriot, NASAMS, IRIS-T... đã thất bại hoàn toàn trước tên lửa hành trình Kh-22.
Máy bay chiến đấu Su-34 của Nga thả bom trúng sở chỉ huy của Lữ đoàn bộ binh cơ giới 47 của Ukraine vừa chuyển đến Sumy nhằm tăng viện cho khu vực Kursk; Challenger 2, HIMARS, IRIS-T của phương Tây đã bị thiêu rụi.
CH Czech, Đức và Thụy Điển cùng lúc xác nhận viện trợ thêm vũ khí cho Ukraine trong bối cảnh Kiev đang thực hiện chiến dịch ở vùng Kursk của Nga.
Ukraine đã cho thấy khả năng phòng thủ tốt, nhưng các cuộc tấn công không ngừng từ Nga và sự gia tăng trong các chiến thuật tấn công đang đặt ra yêu cầu cấp thiết về xây dựng một hệ thống phòng thủ đa lớp và hiệu quả hơn.
Tổ hợp phòng không IRIS-T của Ukraine theo thông báo đã bắn hạ 2 tên lửa hành trình Nga chỉ bằng 1 phát đạn.
Đan Mạch, Đức và Cộng hòa Séc đã nhanh chóng công bố các gói viện trợ quân sự mới cho Ukraine trong bối cảnh Kiev đang thực hiện chiến dịch ở vùng Kursk của Nga.
Tiến sĩ Gunnar Beck cho biết, Đức thà đảo lộn nền kinh tế còn hơn cắt giảm viện trợ quân sự cho Ukraine.
Để phá hủy ba cây cầu bắc qua sông Seim, Ukraine đã mất ba tổ hợp HIMARS MLRS, hai hệ thống Patriot và một hệ thống IRIS-T, cùng 1 máy bay MiG-29.
Chính quyền Đức hôm 19/8 đã công bố gói viện trợ quân sự mới, trong đó có hệ thống phòng không IRIS-T, cho Ukraine.
Chính phủ Đan Mạch ngày 19-8 công bố gói viện trợ quân sự mới trị giá 115 triệu USD cho Ukraine.
Lực lượng vũ trang Nga đã ném 750 quả KAB và phóng 200 UAV Geran 2 xuống tấn công các mục tiêu của Lực lượng Vũ trang Ukraine chỉ trong một tuần.
Theo báo cáo nội bộ từ Bộ Quốc phòng Đức, yêu cầu của Kiev về phụ tùng thay thế cho pháo tự hành Panzerhaubitze 2000 do Berlin cung cấp đã không được đáp ứng, khiến lực lượng Ukraine không thể sử dụng loại pháo này trong cuộc tấn công tỉnh Kursk của Nga.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 19/8/2024.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết đã phá hủy hệ thống Iris-T ở vùng Kursk, tiêu diệt 1 Su-24 và 3 trực thăng Ukraine trong ngày.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 17/8 công bố video ghi lại khoảnh khắc tên lửa Iskander của nước này phá hủy bệ phóng hệ thống tên lửa phòng không Iris-T và trạm radar đa chức năng TRML-4D của Ukraine ở tỉnh Sumy.