Mộ cổ 'lên tiếng', lộ sự thật cực sốc về 'Cửu âm chân kinh'

Trong tác phẩm kiếm hiệp của Kim Dung có nhắc đến một môn võ là 'Cửu âm chân kinh'. Người sáng lập ra mộ võ này là Hoàng Thường. Các nhà khảo cổ tìm được một ngôi mộ cổ ở Trung Quốc hé lộ bí mật bất ngờ.

Độc giả mê tiểu thuyết võ hiệp của nhà văn Kim Dung vô cùng quen thuộc với " Cửu âm chân kinh". Môn võ công này đóng vai trò lớn trong Xạ điêu tam bộ khúc. Nó lần đầu được nhắc đến trong "Xạ điêu anh hùng truyện".

Độc giả mê tiểu thuyết võ hiệp của nhà văn Kim Dung vô cùng quen thuộc với " Cửu âm chân kinh". Môn võ công này đóng vai trò lớn trong Xạ điêu tam bộ khúc. Nó lần đầu được nhắc đến trong "Xạ điêu anh hùng truyện".

Theo mô tả của Kim Dung, "Cửu âm chân kinh" do Hoàng Thường - một vị quan đời Tống sáng lập. Do gia đình bị Minh giáo sát hại nên Hoàng Thường lên núi tu luyện, giác ngộ được đạo lý võ học Đạo gia và trở thành một cao thủ có võ công thâm hậu.

Theo mô tả của Kim Dung, "Cửu âm chân kinh" do Hoàng Thường - một vị quan đời Tống sáng lập. Do gia đình bị Minh giáo sát hại nên Hoàng Thường lên núi tu luyện, giác ngộ được đạo lý võ học Đạo gia và trở thành một cao thủ có võ công thâm hậu.

Về sau, Hoàng Thường đem toàn bộ kiến thức võ học Đạo gia viết thành bộ sách Cửu Âm chân kinh gồm 2 quyển. Quyển thượng là bí kíp nội công kỳ diệu của Đạo gia trong khi quyển hạ là các môn võ kỳ ảo như Cửu Âm thần trảo và Thôi Tâm chưởng.

Về sau, Hoàng Thường đem toàn bộ kiến thức võ học Đạo gia viết thành bộ sách Cửu Âm chân kinh gồm 2 quyển. Quyển thượng là bí kíp nội công kỳ diệu của Đạo gia trong khi quyển hạ là các môn võ kỳ ảo như Cửu Âm thần trảo và Thôi Tâm chưởng.

Dưới ngòi bút của nhà văn Kim Dung, vợ chồng Quách Tĩnh - Hoàng Dung, Dương Quá - Tiểu Long Nữ, Chu Chỉ Nhược có cơ duyện tìm được Cửu Âm chân kinh và luyện tập môn võ này.

Dưới ngòi bút của nhà văn Kim Dung, vợ chồng Quách Tĩnh - Hoàng Dung, Dương Quá - Tiểu Long Nữ, Chu Chỉ Nhược có cơ duyện tìm được Cửu Âm chân kinh và luyện tập môn võ này.

Từ đây, nhiều người không khỏi tò mò Hoàng Thường có phải là một nhân vật có thật trong lịch sử hay do Kim Dung tạo ra. Bí mật này được giải mã khi các chuyên gia tìm được một ngôi mộ cổ ở Giang Tây, Trung Quốc năm 2005.

Từ đây, nhiều người không khỏi tò mò Hoàng Thường có phải là một nhân vật có thật trong lịch sử hay do Kim Dung tạo ra. Bí mật này được giải mã khi các chuyên gia tìm được một ngôi mộ cổ ở Giang Tây, Trung Quốc năm 2005.

Theo các chuyên gia, ngôi mộ có từ thời nhà Tống. Bên trong ngôi mộ có dấu vết bị đào bới. May mắn là các chuyên gia tìm được một tấm bia đá hé lộ chủ nhân ngôi mộ là Hoàng Thường.

Theo các chuyên gia, ngôi mộ có từ thời nhà Tống. Bên trong ngôi mộ có dấu vết bị đào bới. May mắn là các chuyên gia tìm được một tấm bia đá hé lộ chủ nhân ngôi mộ là Hoàng Thường.

Từ đây, các chuyên gia tìm hiểu các sử liệu và phát hiện trong Tống sử có ghi Hoàng Thường sinh khoảng năm 1043 và qua đời năm 1130. Ông là người Nam Bình - Phúc Kiến và thi đỗ tiến sĩ đệ nhất đời Tống Thần Tông (năm 1072).

Từ đây, các chuyên gia tìm hiểu các sử liệu và phát hiện trong Tống sử có ghi Hoàng Thường sinh khoảng năm 1043 và qua đời năm 1130. Ông là người Nam Bình - Phúc Kiến và thi đỗ tiến sĩ đệ nhất đời Tống Thần Tông (năm 1072).

Hoàng Thường làm quan đến chức Đoan Minh điện đại học sĩ - Lễ Bộ thượng thư. Ông được sử sách ghi lại là người say mê nghiên cứu đạo thuật và được vua Tống Huy Tông ủy thác phụ trách việc khắc in bộ Chính Hòa vạn thọ Đạo tạng trong 8 năm. Sau khi chết, Hoàng Thường được triều đình truy phong hàm thái phó.

Hoàng Thường làm quan đến chức Đoan Minh điện đại học sĩ - Lễ Bộ thượng thư. Ông được sử sách ghi lại là người say mê nghiên cứu đạo thuật và được vua Tống Huy Tông ủy thác phụ trách việc khắc in bộ Chính Hòa vạn thọ Đạo tạng trong 8 năm. Sau khi chết, Hoàng Thường được triều đình truy phong hàm thái phó.

Căn cứ vào những thông tin này, nếu theo đúng như những gì Kim Dung mô tả thì khi được vua ủy thác trông coi khắc in Vạn thọ Đạo tạng, Hoàng Thường khoảng 70 tuổi. Ông ngộ võ công khi khoảng 80 tuổi. Tiếp đến, Hoàng Thường dành hơn 40 năm nghiên cứu võ học để viết ra Cửu âm chân kinh. Như vậy, Hoàng Thường sống thọ khoảng 120 tuổi.

Căn cứ vào những thông tin này, nếu theo đúng như những gì Kim Dung mô tả thì khi được vua ủy thác trông coi khắc in Vạn thọ Đạo tạng, Hoàng Thường khoảng 70 tuổi. Ông ngộ võ công khi khoảng 80 tuổi. Tiếp đến, Hoàng Thường dành hơn 40 năm nghiên cứu võ học để viết ra Cửu âm chân kinh. Như vậy, Hoàng Thường sống thọ khoảng 120 tuổi.

Từ những điều này, giới chuyên gai đi đến kết luận có lẽ nhà văn Kim Dung đọc tài liệu lịch sử về Hoàng Thường rồi từ đó có cảm hứng sáng tác. Do vậy, nhân vật trong tiểu thuyết của nhà văn này không có liên quan đến cuộc đời của viên quan Hoàng Thường thời nhà Tống.

Từ những điều này, giới chuyên gai đi đến kết luận có lẽ nhà văn Kim Dung đọc tài liệu lịch sử về Hoàng Thường rồi từ đó có cảm hứng sáng tác. Do vậy, nhân vật trong tiểu thuyết của nhà văn này không có liên quan đến cuộc đời của viên quan Hoàng Thường thời nhà Tống.

Mời độc giả xem video: Vĩnh Long: Bắt thầy giáo dạy võ dâm ô nữ sinh. Nguồn: THĐT1.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/mo-co-len-tieng-lo-su-that-cuc-soc-ve-cuu-am-chan-kinh-1574587.html