Chu Bá Thông và Vương Trùng Dương đều từng được bình chọn là người có võ công cao nhất trong các kỳ Hoa Sơn luận kiếm.
Công việc thi công, cải tạo cảnh quan hồ Ngọc Khánh đang khẩn trương và gấp rút nhằm kịp tiến độ đưa phố đi bộ vào hoạt động đúng dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô. Vậy có điều gì hấp dẫn ở khu phố đi bộ hồ Ngọc Khánh sắp khai trương?
Hội Vovinam Phú Yên vừa tổ chức khóa thi trung đẳng Vovinam tỉnh Phú Yên năm 2024 tại Nhà tập Đa năng TP Tuy Hòa. Khóa thi có sự tham gia của 73 thí sinh là HLV của các điểm tập, CLB trên địa bàn tỉnh.
Xuất hiện trong các tiểu thuyết kiếm hiệp của cố nhà văn Kim Dung, Đả cẩu bổng pháp cùng Hàng long thập bát chưởng chính là võ học trấn bang của phái Cái Bang.
Mặc dù có một số điểm tương đồng, nhưng những sự khác biệt về Tiêu Dao Tử là Độc Cô Cầu Bại cũng là rất lớn.
Bảng xếp hạng 10 võ sư mạnh nhất Trung Quốc cận đại gây chú ý khi Lý Tiểu Long, huyền thoại võ thuật - chỉ đứng ở vị trí cuối cùng.
Ngoài các màn biểu diễn đặc sắc của võ cổ truyền Bình Định, khán giả còn được thưởng thức các cặp đấu nảy lửa giữa những võ sĩ nổi tiếng.
Nằm trong khuôn khổ chương trình 'Du lịch, Điện ảnh và Thể thao – Tự hào bản sắc Việt' năm 2024 do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Bình Định tổ chức, tối 2/9, tại Quảng trường Nguyễn Tất Thành, thành phố Quy Nhơn đã diễn ra chương trình trình diễn 'Tinh hoa võ thuật quốc tế'.
Du Thản Chi, còn được gọi là Trang Tụ Hiền, một nhân vật trong tiểu thuyết Thiên Long Bát Bộ của cố nhà văn Kim Dung.
Không Kiến, người đứng đầu tứ đại thần tăng, dù chỉ xuất hiện qua lời kể của Tạ Tốn nhưng đã để lại ấn tượng sâu sắc với nhiều độc giả.
Độc Cô Cửu Kiếm được yêu thích bởi đây không chỉ là võ công mạnh mẽ mà còn là biểu tượng của sự tự do, sáng tạo và khát vọng vượt qua giới hạn bản thân.
Trong văn hóa tâm linh của người Việt xưa, lân - sư - rồng là biểu trưng cho sự chính nghĩa, mong ước bình an, hạnh phúc, may mắn và thịnh vượng. Điểm tinh túy của các điệu múa lân sư rồng chính là sự kết hợp giữa nét đẹp tâm linh và võ thuật truyền thống. Hãy cùng chúng tôi chứng kiến những hình ảnh đẹp từ Liên hoan Lân, sư, rồng vừa được tổ chức tại đất Võ Quy Nhơn – tỉnh Bình Ðịnh lần thứ III năm 2024.
Tiểu Vô Tướng Công là một trong những võ công thượng thừa của phái Tiêu Dao do Tiêu Dao Tử sáng tạo ra.
Phong Thanh Dương là một trong những nhân vật được yêu thích nhất trong tiểu thuyết kiếm hiệp Tiếu Ngạo Giang Hồ của cố nhà văn Kim Dung.
Độc Cô Cầu Bại là một nhân vật huyền thoại trong thế giới kiếm hiệp của cố nhà văn Kim Dung, luôn thu hút sự tò mò và ngưỡng mộ của độc giả.
Môn võ đầu tiên mà Lý Tiểu Long học không phải là Vịnh Xuân Quyền và sư phụ của ông cũng không phải Diệp Vấn như phim ảnh đề cập.
Sáng 10/8, Hội Võ thuật TP. Huế tổ chức lễ khai mạc Giải vô địch Karate các câu lạc bộ (CLB) TP. Huế mở rộng tranh Cup Kyoudai lần thứ III - nǎm 2024.
Vào ngày 9-10/8, tại Cơ sở 2 Trung tâm Thanh, thiếu nhi tỉnh diễn ra Giải vô địch võ thuật tỉnh Ninh Bình lần thứ nhất 'Cúp Đinh Bộ Lĩnh' năm 2024. Đây là giải đấu được chuẩn bị công phu, mang đậm dấu ấn của Liên đoàn võ thuật tỉnh.
Sinh thời, huyền thoại võ thuật họ Lý đam mê nghiên cứu võ học. Dù ở trên đỉnh cao của danh vọng, ông vẫn không ngừng luyện tập và không hề ngủ quên trên chiến thắng.
Chiến dịch quảng bá du lịch qua màn ảnh sẽ được xúc tiến trong chương trình Du lịch, Điện ảnh và Thể thao - Tự hào bản sắc Việt, diễn ra từ 2/9 đến 4/9 tới.
Tối 7/8, tại TP. Quy Nhơn, giải Võ thuật cổ truyền các võ đường Bình Định tranh cúp Hoàng đế Quang Trung lần thứ 6 năm 2024 chính thức khai mạc. Hơn 700 võ sĩ thuộc 71 võ đường và câu lạc bộ trong và ngoài tỉnh đã tham gia tranh tài.
Lý Tiểu Long đã nhiều lần được các võ sĩ khác thách đấu. Ông bước vào cuộc đấu với tinh thần thoải mái. Khi bước lên võ đài, Lý Tiểu Long lại hiểu thêm được sự tinh diệu của võ học.
Gần 1.500 vận động viên thuộc 65 đoàn đến từ các câu lạc bộ, môn phái, võ đường trên khắp cả nước về thi đấu 'Giải vô địch Cúp Tài năng trẻ Việt Nam lần thứ V, năm 2024' tại Nhà thi đấu huyện Thanh Trì, Hà Nội
Độc Cô Cầu Bại là một trong những nhân vật độc đáo nhất của cố nhà văn Kim Dung. Ông được nhắc đến trong Thần điêu hiệp lữ, Tiếu ngạo giang hồ và Lộc đỉnh ký.
Sáng 13/7, Hội Võ thuật TP. Huế phối hợp với Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao thành phố tổ chức lễ khai mạc Giải các câu lạc bộ (CLB) võ cổ truyền TP. Huế mở rộng lần thứ I, năm 2024. Tham dự có lãnh đạo thành phố, các ban ngành và các CLB võ cổ truyền trên địa bàn tỉnh.
Trong tiểu thuyết Thiên long bát bộ, Vô Danh Thần Tăng không chỉ là một cao thủ võ lâm mà còn là một biểu tượng về lòng nhân ái và khả năng hòa giải.
Thành Long và Ngô Kinh đều là những ngôi sao võ thuật nổi danh thế giới, tuy nhiên, cả hai chưa có cơ hội so găng với nhau về khả năng thực chiến.
Sáng nay 7/7, Võ đường Nghĩa Dũng Karate-Do Cam Lộ (huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị) tổ chức kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập võ đường 9/7 (1994 - 2024). Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Cam Lộ Nguyễn Ký Ngọc; Phó Tổng Biên tập Báo Quảng Trị Nguyễn Tý; Sư trưởng Nghĩa Dũng Karate-Do Việt Nam Nguyễn Dũng Chinh; Chủ tịch Liên đoàn Karate tỉnh, Trưởng phân đường Nghĩa Dũng Karate-Do Quảng Trị Dương Mạnh Hùng tham dự.
Lục Mạch Thần Kiếm là một loại võ công thượng thừa xuất hiện trong truyện Thiên long bát bộ của cố nhà văn Kim Dung.
Người luyện Long Tượng Bát Nhã Công lên tầng càng cao càng dễ sa ngã vào tà đạo và có thể dẫn đến điên loạn, thậm chí là mất mạng.
Lục Mạch Thần Kiếm là một loại võ công thượng thừa xuất hiện trong truyện Thiên long bát bộ của cố nhà văn Kim Dung.
Lý Tiểu Long luôn được coi là tượng đài của ngành giải trí. Thế nhưng, trong Tinh võ môn, Long tranh hổ đấu, nhiều cảnh hành động của Lý Tiểu Long là do Nguyên Hoa thực hiện.
Sự xuất hiện của Cửu âm chân kinh đã khuấy đảo giang hồ, làm vô số cao thủ, bang phái lao vào tranh đoạt, gây ra vô số tổn thất và chết chóc.
Hướng tới mục tiêu phát huy tối đa những tiềm năng của võ thuật cổ truyền Việt Nam, những người con của Đất Võ Bình Định đã và đang nỗ lực đưa tinh hoa môn võ cổ truyền của dân tộc vươn tầm quốc tế.
Võ cổ truyền- di sản văn hóa truyền thống, ra đời, phát triển song hành cùng các cuộc đấu tranh dựng nước, giữ nước của dân tộc Việt Nam.
Thời xưa, tuy các triều đại phong kiến nước ta luôn quan tâm đến quân sự, võ nghệ để bảo vệ đất nước, nhưng thực tế văn được trọng hơn võ. Trong khi trường đại học đầu tiên là Quốc Tử Giám được thành lập từ năm 1076, dưới thời Vua Lý Nhân Tông, thì mãi đến gần cuối đời Lê, triều đình mới dựng sở võ học để đào tạo võ quan.
Sáng 10/3, Ban vận động thành lập Hội Võ thuật TP. Huế tổ chức Đại hội Hội Võ thuật TP. Huế nhiệm kỳ I, 2024 - 2029. Tham dự có lãnh đạo TP. Huế; đại diện các hội, hiệp hội và liên đoàn võ thuật các tỉnh thành trong khu vực; các võ sư, huấn luyện viên trong và ngoài tỉnh cùng 30 hội viên hội võ thuật trên địa bàn.
Học võ không chỉ đơn giản để nâng cao sức khỏe, bảo vệ bản thân, mà còn là cách để mỗi chúng ta rèn luyện, tu dưỡng tâm tính. Chính vì vậy mà người ta thường hay gọi là võ đạo, bởi võ luôn song hành với đạo. Và đây cũng là những bài học đầu tiên mà các võ sinh của môn phái Vovinam được học khi 'chân ướt chân ráo' bước lên sàn tập.
Trong tiểu thuyết Thiên long bát bộ, Vô Danh Thần Tăng không chỉ là một cao thủ võ lâm mà còn là một biểu tượng về lòng nhân ái và khả năng hòa giải.