Mục đích bí ẩn của Mỹ khi cho tiêm kích F/A-18 mang tên lửa SM-6

Hình ảnh tên lửa RIM-174 SM-6 được tích hợp trên cánh một chiếc tiêm kích hạm F/A -18 Super Hornet của Hải quân Mỹ đã gây bất ngờ lớn cho báo chí.

Vào ngày 17 tháng 4, một máy bay chiến đấu Boeing F/A-18E/F Super Hornet của Hải quân Hoa Kỳ đã được phát hiện trên địa điểm thử nghiệm China Lake ở California với tên lửa SM-6 treo dưới cánh.

Vào ngày 17 tháng 4, một máy bay chiến đấu Boeing F/A-18E/F Super Hornet của Hải quân Hoa Kỳ đã được phát hiện trên địa điểm thử nghiệm China Lake ở California với tên lửa SM-6 treo dưới cánh.

Vụ việc này đã gây được tiếng vang lớn trong giới quan sát và chuyên gia quân sự, kể từ khi có báo cáo về phiên bản phóng từ máy bay của tên lửa SM-6 lần đầu tiên xuất hiện cách đây 3 năm.

Vụ việc này đã gây được tiếng vang lớn trong giới quan sát và chuyên gia quân sự, kể từ khi có báo cáo về phiên bản phóng từ máy bay của tên lửa SM-6 lần đầu tiên xuất hiện cách đây 3 năm.

Các chuyên gia đưa ra hai luồng ý kiến giải thích sự xuất hiện của tên lửa phòng không SM-6 trên máy bay chiến đấu F/A-18 Super Hornet.

Các chuyên gia đưa ra hai luồng ý kiến giải thích sự xuất hiện của tên lửa phòng không SM-6 trên máy bay chiến đấu F/A-18 Super Hornet.

Phiên bản đầu tiên gợi ý rằng tên lửa SM-6 có thể được sử dụng làm tên lửa đạn đạo không đối đất khi tận dụng tầm bắn lớn và tốc độ siêu thanh của loại đạn đánh chặn nói trên.

Phiên bản đầu tiên gợi ý rằng tên lửa SM-6 có thể được sử dụng làm tên lửa đạn đạo không đối đất khi tận dụng tầm bắn lớn và tốc độ siêu thanh của loại đạn đánh chặn nói trên.

Điều này ngụ ý khả năng thực hiện các cuộc tấn công chính xác nhằm vào những mục tiêu mặt đất từ cự ly xa, giúp mở rộng đáng kể khả năng chiến đấu của Hải quân Hoa Kỳ.

Điều này ngụ ý khả năng thực hiện các cuộc tấn công chính xác nhằm vào những mục tiêu mặt đất từ cự ly xa, giúp mở rộng đáng kể khả năng chiến đấu của Hải quân Hoa Kỳ.

Phiên bản thứ hai gợi ý rằng SM-6 có thể được sử dụng làm mục tiêu mô phỏng tên lửa đạn đạo trên không để huấn luyện và thử nghiệm các hệ thống phòng thủ tên lửa mà Hải quân Mỹ đang phát triển.

Phiên bản thứ hai gợi ý rằng SM-6 có thể được sử dụng làm mục tiêu mô phỏng tên lửa đạn đạo trên không để huấn luyện và thử nghiệm các hệ thống phòng thủ tên lửa mà Hải quân Mỹ đang phát triển.

Mặc dù vậy, phần lớn ý kiến tin rằng phiên bản đầu tiên có nhiều khả năng xảy ra nhất, đặc biệt là trong bối cảnh Mỹ đã thực hiện một số cuộc thử nghiệm thành công trong việc chế tạo vũ khí không đối đất.

Mặc dù vậy, phần lớn ý kiến tin rằng phiên bản đầu tiên có nhiều khả năng xảy ra nhất, đặc biệt là trong bối cảnh Mỹ đã thực hiện một số cuộc thử nghiệm thành công trong việc chế tạo vũ khí không đối đất.

Ngoài ra còn một luồng ý kiến táo bạo hơn, mặc dù ít được đề cập, đó là SM-6 sẽ được hoán cải thành tên lửa không đối không có tầm bắn xa hơn cả loại R-37M mà chiến đấu cơ Nga đang sử dụng.

Ngoài ra còn một luồng ý kiến táo bạo hơn, mặc dù ít được đề cập, đó là SM-6 sẽ được hoán cải thành tên lửa không đối không có tầm bắn xa hơn cả loại R-37M mà chiến đấu cơ Nga đang sử dụng.

Khi phóng từ trên không, do có vận tốc ban đầu lớn mà tầm bắn tối đa của tên lửa SM-6 được dự báo sẽ vượt xa con số 240 km như khi triển khai từ tàu mặt nước.

Khi phóng từ trên không, do có vận tốc ban đầu lớn mà tầm bắn tối đa của tên lửa SM-6 được dự báo sẽ vượt xa con số 240 km như khi triển khai từ tàu mặt nước.

Sao Đỏ

Nguồn GD&TĐ: https://giaoducthoidai.vn/muc-dich-bi-an-cua-my-khi-cho-tiem-kich-fa-18-mang-ten-lua-sm-6-post686332.html