Mỹ cười nhạo ý tưởng dùng tên lửa diệt tàu sân bay của Trung Quốc

Cách đây hơn 50 năm, Liên Xô cũng từng có ý tưởng tiêu diệt tàu sân bay Mỹ bằng tên lửa đạn đạo, nhưng ý tưởng này vẫn chưa thành hiện thực.

Việc Trung Quốc phát triển tên lửa đạn đạo chống hạm đã làm dấy lên lo ngại rằng hàng không mẫu hạm Mỹ đang gặp nguy hiểm. Bằng cách sử dụng tên lửa đạn đạo tầm trung chuyển đổi được thiết kế ban đầu để mang đầu đạn hạt nhân để phá hủy các thành phố, Trung Quốc có thể đánh chìm tàu sân bay Mỹ từ cách xa 2.000, thậm chí 3.000 km trở lên.

Việc Trung Quốc phát triển tên lửa đạn đạo chống hạm đã làm dấy lên lo ngại rằng hàng không mẫu hạm Mỹ đang gặp nguy hiểm. Bằng cách sử dụng tên lửa đạn đạo tầm trung chuyển đổi được thiết kế ban đầu để mang đầu đạn hạt nhân để phá hủy các thành phố, Trung Quốc có thể đánh chìm tàu sân bay Mỹ từ cách xa 2.000, thậm chí 3.000 km trở lên.

Tuy nhiên, Liên Xô đã có cùng ý tưởng từ năm 1962 và kết luận rằng nó không khả thi, theo một loạt các bản dịch của CIA được giải mật gần đây cho các tạp chí quân sự chuyên nghiệp của Liên Xô.

Tuy nhiên, Liên Xô đã có cùng ý tưởng từ năm 1962 và kết luận rằng nó không khả thi, theo một loạt các bản dịch của CIA được giải mật gần đây cho các tạp chí quân sự chuyên nghiệp của Liên Xô.

Một trong số những tài liệu là một bài báo có từ năm 1962, có tiêu đề “Các chỉ thị do thám chuẩn bị cho một cuộc tấn công bất ngờ, của các đơn vị lớn tấn công tàu sân bay của Hải quân Mỹ,” của một Đại úy Hải quân Liên Xô tên là V. Anufriyev.

Một trong số những tài liệu là một bài báo có từ năm 1962, có tiêu đề “Các chỉ thị do thám chuẩn bị cho một cuộc tấn công bất ngờ, của các đơn vị lớn tấn công tàu sân bay của Hải quân Mỹ,” của một Đại úy Hải quân Liên Xô tên là V. Anufriyev.

Bài báo phản ánh những lo ngại của Liên Xô rằng Mỹ có thể và sẽ sử dụng các tàu sân bay đóng quân ngoài vùng ven biển rộng lớn của Liên Xô nhằm thực hiện một cuộc tấn công hạt nhân bất ngờ. Bài báo chỉ ra rất nhiều dấu hiệu cảnh báo cho thấy Mỹ sắp tấn công, chẳng hạn như việc hàng loạt các tàu sân bay rời cảng một cách đáng ngờ.

Bài báo phản ánh những lo ngại của Liên Xô rằng Mỹ có thể và sẽ sử dụng các tàu sân bay đóng quân ngoài vùng ven biển rộng lớn của Liên Xô nhằm thực hiện một cuộc tấn công hạt nhân bất ngờ. Bài báo chỉ ra rất nhiều dấu hiệu cảnh báo cho thấy Mỹ sắp tấn công, chẳng hạn như việc hàng loạt các tàu sân bay rời cảng một cách đáng ngờ.

Nhưng bài báo cũng thảo luận về điểm mạnh và điểm yếu của hàng không mẫu hạm. Và điều thú vị nhất là việc Anufriyev đề xuất ý tưởng việc đánh chìm tàu sân bay bằng tên lửa đạn đạo.

Nhưng bài báo cũng thảo luận về điểm mạnh và điểm yếu của hàng không mẫu hạm. Và điều thú vị nhất là việc Anufriyev đề xuất ý tưởng việc đánh chìm tàu sân bay bằng tên lửa đạn đạo.

Các tàu sân bay hiện đại gần như bất khả xâm phạm đối với các tên lửa đạn đạo đất đối hạm tầm xa vì phần lớn các tàu này thường xuyên hoạt động trên biển và có thể cơ động bí mật trong các đội hình chiến đấu với hành trình phân tán rộng rãi.

Các tàu sân bay hiện đại gần như bất khả xâm phạm đối với các tên lửa đạn đạo đất đối hạm tầm xa vì phần lớn các tàu này thường xuyên hoạt động trên biển và có thể cơ động bí mật trong các đội hình chiến đấu với hành trình phân tán rộng rãi.

Hơn nữa, việc phân biệt hàng không mẫu hạm với vô số tàu chiến lớn và các tàu phụ trợ và tàu buôn bằng radar tầm xa là vô cùng khó khăn. Khi máy bay trinh sát và tàu ngầm phát hiện ra tàu sân bay, chúng có thể xác định được vị trí của tài sân bay nhưng theo cách tính toán của Liên xô thì việc tấn công bằng tên lửa đạn đạo là vô ích.

Hơn nữa, việc phân biệt hàng không mẫu hạm với vô số tàu chiến lớn và các tàu phụ trợ và tàu buôn bằng radar tầm xa là vô cùng khó khăn. Khi máy bay trinh sát và tàu ngầm phát hiện ra tàu sân bay, chúng có thể xác định được vị trí của tài sân bay nhưng theo cách tính toán của Liên xô thì việc tấn công bằng tên lửa đạn đạo là vô ích.

Vệ tinh Trái đất do con người tạo ra với thiết bị đặc biệt cũng không thể giải quyết được vấn đề này vì kể từ thời điểm nó gửi tín hiệu cho biết tọa độ chính xác của bất kỳ một tàu sân bay nào, nó sẽ cần một khoảng thời gian nhất định để chuẩn bị phóng tên lửa và thời gian cho chuyến bay của chúng đến vị trí nhất định.

Vệ tinh Trái đất do con người tạo ra với thiết bị đặc biệt cũng không thể giải quyết được vấn đề này vì kể từ thời điểm nó gửi tín hiệu cho biết tọa độ chính xác của bất kỳ một tàu sân bay nào, nó sẽ cần một khoảng thời gian nhất định để chuẩn bị phóng tên lửa và thời gian cho chuyến bay của chúng đến vị trí nhất định.

Trong khoảng thời gian này, tàu sân bay sẽ thành công trong việc di chuyển xa ra ngoài vùng nguy hiểm, (bán kính lớn nhất của vùng nguy hiểm với vụ nổ tên lửa dưới nước tương đương một triệu tấn TNT được người Mỹ xác định là không lớn hơn 9km) và phải phóng hàng chục tên lửa mới đủ để bao phủ khu vực vị trí của tàu sân bay.

Trong khoảng thời gian này, tàu sân bay sẽ thành công trong việc di chuyển xa ra ngoài vùng nguy hiểm, (bán kính lớn nhất của vùng nguy hiểm với vụ nổ tên lửa dưới nước tương đương một triệu tấn TNT được người Mỹ xác định là không lớn hơn 9km) và phải phóng hàng chục tên lửa mới đủ để bao phủ khu vực vị trí của tàu sân bay.

Lưu ý Anufriyev cho rằng ngay cả khi được trang bị đầu đạn hạt nhân, một tên lửa đạn đạo nhằm vào tàu sân bay sẽ không hiệu quả trừ khi nhiều tên lửa được phóng đi. Kết luận cuối cùng của anh là “Chỉ có tàu tuần dương, tàu ngầm và máy bay chiến đấu mới có thể là mối đe dọa cơ bản đối với hàng không mẫu hạm”.

Lưu ý Anufriyev cho rằng ngay cả khi được trang bị đầu đạn hạt nhân, một tên lửa đạn đạo nhằm vào tàu sân bay sẽ không hiệu quả trừ khi nhiều tên lửa được phóng đi. Kết luận cuối cùng của anh là “Chỉ có tàu tuần dương, tàu ngầm và máy bay chiến đấu mới có thể là mối đe dọa cơ bản đối với hàng không mẫu hạm”.

Liệu phân tích này có còn giá trị sau hơn 50 năm sau không? Các cảm biến tầm xa và hệ thống dẫn đường tên lửa đã được cải thiện rất nhiều kể từ năm 1962. Các vệ tinh gián điệp không còn mất thời gian gửi lại thông tin, mà thay vào đó nó sẽ truyền dữ liệu nhắm mục tiêu đến các khẩu đội tên lửa ngay lập tức.

Liệu phân tích này có còn giá trị sau hơn 50 năm sau không? Các cảm biến tầm xa và hệ thống dẫn đường tên lửa đã được cải thiện rất nhiều kể từ năm 1962. Các vệ tinh gián điệp không còn mất thời gian gửi lại thông tin, mà thay vào đó nó sẽ truyền dữ liệu nhắm mục tiêu đến các khẩu đội tên lửa ngay lập tức.

Bây giờ với công nghệ do thám và dẫn đường tên lửa hiện nay thì không khó để phát hiện ra 1 con tàu và tung một đòn đánh chính xác bằng một cuộc tấn công kiểu “bầy đàn” bằng tên lửa vào nó.

Bây giờ với công nghệ do thám và dẫn đường tên lửa hiện nay thì không khó để phát hiện ra 1 con tàu và tung một đòn đánh chính xác bằng một cuộc tấn công kiểu “bầy đàn” bằng tên lửa vào nó.

Đại dương vẫn là một nơi rộng lớn và các con tàu vẫn có thể di chuyển trong một khoảng cách hợp lý trong thời gian cần thiết, để tên lửa đạn đạo trên đất liền được phóng và đến khu vực mục tiêu.

Đại dương vẫn là một nơi rộng lớn và các con tàu vẫn có thể di chuyển trong một khoảng cách hợp lý trong thời gian cần thiết, để tên lửa đạn đạo trên đất liền được phóng và đến khu vực mục tiêu.

Tuy hệ thống dẫn đường tên lửa mặc dù đã tốt hơn nhưng chúng vẫn có thể bắn nhầm mục tiêu. Và khả năng phòng thủ chống tên lửa trên các tàu chiến hộ tống đã được cải thiện như đối với tàu chiến Aegis của Mỹ có thể đủ sức bắn hạ tên lửa đạn đạo.

Tuy hệ thống dẫn đường tên lửa mặc dù đã tốt hơn nhưng chúng vẫn có thể bắn nhầm mục tiêu. Và khả năng phòng thủ chống tên lửa trên các tàu chiến hộ tống đã được cải thiện như đối với tàu chiến Aegis của Mỹ có thể đủ sức bắn hạ tên lửa đạn đạo.

Điều đó hoàn toàn không có nghĩa là tên lửa đạn đạo chống hạm không hoặc không thể trở thành mối đe dọa to lớn đối với các tàu sân bay trong thế kỷ 21. Tên lửa có thể cơ động trong giai đoạn cuối với tốc độ siêu thanh. Chỉ riêng động năng của vũ khí cũng có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng trên sàn đáp khiến tàu sân bay phải ngừng hoạt động.

Điều đó hoàn toàn không có nghĩa là tên lửa đạn đạo chống hạm không hoặc không thể trở thành mối đe dọa to lớn đối với các tàu sân bay trong thế kỷ 21. Tên lửa có thể cơ động trong giai đoạn cuối với tốc độ siêu thanh. Chỉ riêng động năng của vũ khí cũng có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng trên sàn đáp khiến tàu sân bay phải ngừng hoạt động.

Sự phát triển của tên lửa DF-21 đã buộc Hải quân Mỹ phải tăng cường đáng kể các nỗ lực phòng thủ tên lửa đạn đạo. Tuy nhiên, khả năng của lực lượng đặc nhiệm Mỹ trong việc quản lý một lượng lớn tên lửa đạn đạo chống hạm (ASBM) là một câu hỏi lớn. Sự phát triển của ASBM đã buộc Hải quân Mỹ phải xem xét lại vai trò của tàu sân bay trong chiến tranh cường độ cao.

Sự phát triển của tên lửa DF-21 đã buộc Hải quân Mỹ phải tăng cường đáng kể các nỗ lực phòng thủ tên lửa đạn đạo. Tuy nhiên, khả năng của lực lượng đặc nhiệm Mỹ trong việc quản lý một lượng lớn tên lửa đạn đạo chống hạm (ASBM) là một câu hỏi lớn. Sự phát triển của ASBM đã buộc Hải quân Mỹ phải xem xét lại vai trò của tàu sân bay trong chiến tranh cường độ cao.

Trong trường hợp xảy ra xung đột, các đô đốc Hải quân Mỹ có thể lo ngại về tính dễ bị tổn thương của các tàu sân bay đến mức họ không sử dụng chúng một cách quyết đoán và hiệu quả. Giá trị quá cao của các tàu sân bay lẫn các yếu tố chính trị có thể trở thành điểm yếu lớn nhất của chúng.

Trong trường hợp xảy ra xung đột, các đô đốc Hải quân Mỹ có thể lo ngại về tính dễ bị tổn thương của các tàu sân bay đến mức họ không sử dụng chúng một cách quyết đoán và hiệu quả. Giá trị quá cao của các tàu sân bay lẫn các yếu tố chính trị có thể trở thành điểm yếu lớn nhất của chúng.

Những điểm yếu trên có nghĩa là tàu sân bay đã trở nên lỗi thời ? Không. Trung Quốc và Nga đã nỗ lực không ngừng để tìm cách tiêu diệt tàu sân bay vì họ coi những con tàu đó là mối đe dọa an ninh nghiêm trọng. Hơn nữa, Trung Quốc và Nga hiện nay đã phát triển một loạt các hệ thống nhằm mục đích phòng thủ trước mối đe dọa tàu sân bay.

Những điểm yếu trên có nghĩa là tàu sân bay đã trở nên lỗi thời ? Không. Trung Quốc và Nga đã nỗ lực không ngừng để tìm cách tiêu diệt tàu sân bay vì họ coi những con tàu đó là mối đe dọa an ninh nghiêm trọng. Hơn nữa, Trung Quốc và Nga hiện nay đã phát triển một loạt các hệ thống nhằm mục đích phòng thủ trước mối đe dọa tàu sân bay.

Còn nói về thuyết tấn công và làm chủ ở những vùng biển xa, Trung Quốc đã bắt tay vào chương trình tàu sân bay của riêng mình và Hải quân Trung Quốc sẽ sớm vận hành lực lượng tàu sân bay lớn thứ hai trên thế giới.

Còn nói về thuyết tấn công và làm chủ ở những vùng biển xa, Trung Quốc đã bắt tay vào chương trình tàu sân bay của riêng mình và Hải quân Trung Quốc sẽ sớm vận hành lực lượng tàu sân bay lớn thứ hai trên thế giới.

Tàu sân bay Mỹ sẽ phải đối mặt với những nguy hiểm thực sự từ công nghệ quân sự tiên tiến. Tuy nhiên, mối đe dọa lớn nhất có lẽ đến từ quá trình mua sắm, trừ khi Mỹ có thể kiềm chế sự gia tăng chi phí đối với tàu sân bay và các phi đội máy bay của nó, các tàu này sẽ phải cố gắng để giữ vị trí của mình trong cấu trúc tổng thể của chính sách quốc phòng Mỹ. Nguồn ảnh: TH.

Tàu sân bay Mỹ sẽ phải đối mặt với những nguy hiểm thực sự từ công nghệ quân sự tiên tiến. Tuy nhiên, mối đe dọa lớn nhất có lẽ đến từ quá trình mua sắm, trừ khi Mỹ có thể kiềm chế sự gia tăng chi phí đối với tàu sân bay và các phi đội máy bay của nó, các tàu này sẽ phải cố gắng để giữ vị trí của mình trong cấu trúc tổng thể của chính sách quốc phòng Mỹ. Nguồn ảnh: TH.

Thái Hòa

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/my-cuoi-nhao-y-tuong-dung-ten-lua-diet-tau-san-bay-cua-trung-quoc-1637243.html